Tại sao thằn lằn thích phơi nắng

  1. Câu1

    Show
    • Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
    • Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
    • Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể

    Câu 2

    Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt [máu lạnh], nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp [đêm xuống], thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

    Câu 3

    Bởi vì thằn lằn là động vật biến nhiệt, thân nhiệt của nó biến đổi theo khí hậu, da nó có vảy sừng và tập tính thích trú đông của nó làm nó thích nghi [quen] với nhiệt độ cao nên vào mùa đông nó trú đông để giữ ấm cho cơ thể và để cơ thể hoạt động linh hoạt hơn vào trời lạnh [thằn lằn là động vật biến nhiệt nên nó cần cơ thể ấm để hoạt động linh hoạt hơn]. Quan trọng là các hang đất ẩm và bùn không thể đạt tới nhiệt độ cao [ nhiệt độ quá thấp ].

    Câu 4

    Vì sau các trận mưa rào thì ếch thường sinh sản nhiều hơn

    ở ếch sự thụ tinh là thụ tinh ngoài => do đó trứng hay trứng đã được thụ tinh phụ thuộc nhiều vào môi trường sống[nhiệt độ , độ ẩm]

    vào cuối mùa xuân nhiệt độ ấm áp, độ ẩm cao do đó -=> tăng tỉ lệ sống của trứng

    ngoài ra trứng sau khi nở thành nòng nọc mà môi trường sống của nòng nọc là nước do đó , những cơn mưa rào mùa hạ sẽ tạo môi trường cho nòng nọc phát triển

  2. Đáp án:

    Trả lời câu hỏi

    Giải thích các bước giải:

    1.

    -Êch chủ yếu hô hấp qua da, khi trao đổi khí cần ẩm để khí mới có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da ếch sẽ khô không thực hiện được trao đổi khí ếch sẽ chết

    -Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra ban đêm độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn để bắt mồi.

    2.

    -Thằn lằn là động vật biến nhiệt [máu lạnh] nhiệt độ cơ thể tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường giảm xuống nhiệt độ cơ thể của thằn lằn cũng giảm theo, quá trình trao đổi chất bị giảm nên nó cần tìm cách để làm ấm cơ thể nên vì vậy chúng thích phơi nắng

    3.

    -Bởi vì thằn lằn là động vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường, da có vảy sừng và tập tính thích trú đông của nó làm nó thích nghi [quen] với nhiệt độ cao. Nên vào mùa đông thằn lằn trú đông để làm ấm cơ thể và vận động linh hoạt hơn vào mùa đông.

    4.

    -Vì đây là thời điểm sinh sản của ếch. Vào cuối xuân sau những trận mưa rào mùa hạ, ếch đực kêu rất to và kéo dài để gọi bạn tình. Con cái nghe thấy sẽ đến và giao phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.05 MB, 47 trang ]

BÀI GIẢNG SINH HỌC 7Nêu đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.-Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn ;-Da trần và ẩm ướt ;-Di chuyển bằng 4 chi ;-Hô hấp bằng phổi và da -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha ;-Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái ;-Là động vật biến nhiệt.

thằn lằn bóng đuôi dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.23 MB, 22 trang ]

[1]

1


THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI




[2]
[3]

LỚP BỊ SÁT



THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI



I. ĐỜI SỐNG :
Nơi sống


+ Sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng
+ Thức ăn chủ yếu là sâu bọ



[4]

Đời sống Thằn lằn bóng Ếch đồng
Nơi sống


Thời gian hoạt
động
Tập
tính
Trú đơng
Lối sống
Hơ hấp
Nhiệt độ cơ thể


Khô ráo Ẩm ướt


Ban ngày Chập tối hoặc ban đêm


Trong hốc đất khô ráo Trong hốc đất ẩm bên



vực nước


Thường phơi nắng Thường ở nơi tối bóng


râm


Bằng phổi
Biến nhiệt



[5]

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt [máu lạnh],


nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi



trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp


[đêm xuống], thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến


hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu khơng


tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.



Vì sao thằn lằn bóng đi dài thích phơi nắng?
Vì sao thằn lằn bóng đi dài thích phơi nắng?



[6]

LỚP BỊ SÁT



THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI



I. ĐỜI SỐNG :


Nơi sống


+ Sống nơi khơ ráo , thích phơi nắng ;


+ Thức ăn chủ yếu là sâu bọ;

+ Có tập tính trú đơng;
+ Là động vật biến nhiệt.



[7]

Hãy trình bày đặc điểm sinh sản


[hình thức thụ tinh, số lượng trứng


và đặc điểm của trứng, sự phát triển]




[8]

Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đi dài:


-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng ;


-Thằn lằn cái đẻ từ 5 – 10 trứng vào các hốc đất khô
ráo.


-Trứng có vỏ dai và nhiều nỗn hồng;



[9]

LỚP BỊ SÁT



THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI



I. ĐỜI SỐNG :


Môi trường sống: trên cạn


- nơi sống:


+ Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng
+ Thức ăn chủ yếu là sâu bọ



+ Có tập tính trú đơng
+ Là động vật biến nhiệt.


- Sinh sản:


+Thụ tinh trong , đẻ ít trứng
+Phát triển trực tiếp



[10]

Thằn lằn bóng đi dài Ếch đồng


-Thụ tinh trong -Thụ tinh ngồi


-Đẻ ít trứng -Đẻ nhiều trứng


-Trứng có vỏ dai nhiều nỗn
hồng


-Trứng có màng mỏng, ít
nỗn hồng


-Trứng nở thành con phát
triển trực tiếp


-Trứng nở thành nòng nọc,
phát triển có biến thái


- Khơng phụ thuộc vào mơi
trường nước




[11]

* Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều


nỗn hồng có ý nghĩa gì đối với đời



sống trên cạn?



* Thế nào là thụ tinh trong ?



Trứng được thụ tinh ngay trong


ống dẫn trứng[bên trong con cái]




[12]

LỚP BỊ SÁT



THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI



I. ĐỜI SỐNG :


II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:



[13]

Quan sát cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi dài,chú
ý các đặc điểm sau:


Da có đặc điểm gì ?


Đặc điểm thân, đi ?


Bàn chân[ có bao nhiêu
ngón,đặc điểm các ngón] ?



[14]
[15]
[16]

STT ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI Ý NGHĨA THÍCH NGHI



1 Da khơ, có vảy sừng bao bọc.
2 Có cổ dài.


3 Mắt có mi cử động, có nước mắt.
4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ


bên đầu.


5 Thân dài, đi rất dài.


6 Bàn chân có năm ngón có vuốt.


G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ
thể.


Những câu lựa chọn:


A. Tham gia sự di chuyển trên cạn;
B.Động lực chính của sự di chuyển


C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao
động âm thanh vào màng nhĩ


D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để
bảo vệ màng mắt khơng bị khơ



[17]

LỚP BỊ SÁT



THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI




I. ĐỜI SỐNG :


II. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN:


1.Cấu tạo ngồi :



-Da khơ có vảy sừng, cổ dài


- Mắt có mí cử động và có tuyến lệ
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai



[18]

LỚP BÒ SÁT



THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI



I. ĐỜI SỐNG :


II. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN:



[19]

Tr¸i



[20]

LỚP BỊ SÁT



THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI



I. ĐỜI SỐNG :


II. CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN:


1.Cấu tạo ngồi :



2. Di chuyển :




[21]

Em có biết



[22]

I - ĐỜI SỐNG

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi [sự phát triển trực tiếp].

II - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

1. Cấu tạo ngoài

Than lằn bóng đuôi dài [hình 38.1] có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.


2. Di chuyển

Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của chi trước, chi sau [cả hai còn ngắn, yếu] vả vuốt sắc cùa chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước.

Hình 38.2 minh hoạ động tác thân và đuôi của thằn lằn bò trên mặt đất ứng với thứ tự của chi trước và chi sau giống như người leo thang

Loigiaihay.com

  • So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

  • Quan sát hình 38.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 125 SGK Sinh học 7. Quan sát hình 38.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau.

  • Bài 1 trang 126 SGK Sinh học 7

    Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

  • Bài 2 trang 126 SGK Sinh học 7

    Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi.

  • Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Bài 3 trang 151 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 151 SGK Sinh học 7. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.


  • Câu 116652 Vận dụng

    Tại sao mùa đông người ta thường thấy thằn lằn nằm phơi nắng vào buổi trưa?


    Đáp án đúng: a


    Phương pháp giải

    ...