Thành phố Tam Kỳ bao nhiêu dân?

Cũng theo Bí thư Thành ủy Tam Kỳ, tại phiên họp lần thứ 3 của Ban chỉ đạo xây dựng và phát triển đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Quảng Nam vào tháng 2/2023 vừa qua có đề xuất điều chỉnh về thời gian và cách thức sáp nhập. Sắp tới, trong phiên họp gần nhất, Ban Thường vụ tỉnh ủy sẽ chuẩn bị nội dung và trình cho Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh xem xét chấp nhận.

“Thường vụ tỉnh ủy Quảng Nam khẳng định mục tiêu về xây dựng đô thị động lực gắn với xây dựng đô thị loại 1 là không đổi, nhưng tinh thần được đề xuất là lộ trình có thể kéo dài thêm. Theo tinh thần của nghị quyết trước đây, nếu như sáp nhập 3 địa phương sẽ cố gắng đến giữa năm 2025 sẽ xong. Qua quá trình bàn bạc, Thường vụ Tỉnh ủy cho lùi lại, có thể kéo sang giai đoạn 2025-2030 mới thực hiện) – ông Hưng thông tin thêm.

Còn câu chuyện nhập như thế nào, ông Hưng nói ban đầu chủ trương là nhập cùng lúc 3 địa phương nhưng hiện nay có nhiều ý kiến nên có lộ trình, có thể nhập 2 địa phương, sau vài năm ổn định nhập thêm địa phương thứ 3.

Tam Kỳ đã nhiều lần sáp nhập, chia tách

Tại phiên họp thứ hai Ban chỉ đạo xây dựng và phát triển đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Quảng Nam Tại diễn ra ngày ngày 15/8/2022, Sở Xây dựng Quảng Nam cho biết: Phương án sáp nhập Tam Kỳ, Núi Thành, Phú Ninh thành một đơn vị hành chính mới sẽ đảm bảo tính chất đô thị động lực của vùng, đảm bảo quy mô diện tích, tiêu chí về dân số và có đủ điều kiện để xây dựng và phát triển một không gian đô thị chiến lược trong tương lai cho Quảng Nam.

Thành phố Tam Kỳ bao nhiêu dân?
Núi Thành sẽ sáp nhập vào Tam Kỳ. Ảnh: Báo Quảng Nam

Theo đó, vùng đô thị mới có tổng diện tích 904km2, dân số quy đổi gần 450.000 người. Với quy mô đó, cùng các tiềm năng thế mạnh về vị trí, tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phòng…, vùng đô thị mới không chỉ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế Quảng Nam mà còn là hạt nhân, động lực cho cả vùng.

Hơn nữa, Đồ án Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến 2050 đang được lập, đã đặt ra kỳ vọng để phát triển Quảng Nam trở thành cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung- Tây Nguyên.

Mặt khác, với yếu tố lịch sử, văn hóa và kinh tế - xã hội của 3 địa phương đều thuộc phủ Tam Kỳ xưa. Từ một huyện chung, đến năm 1963, huyện Tam Kỳ được chia thành 3 đơn vị hành chính, gồm huyện Nam Tam Kỳ, Bắc Tam Kỳ và thị xã Tam Kỳ. Năm 1975, khi đất nước thống nhất, 3 huyện trên lại được sáp nhập thành huyện Tam Kỳ có diện tích lớn nhất tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng lúc bấy giờ. Năm 1983, lại thành lập mới huyện Núi Thành và thị xã Tam Kỳ. Năm 2005,  điều chỉnh địa giới hành chính thị xã Tam Kỳ và thành lập huyện Phú Ninh.

Như vậy có thể khẳng định, tùy theo yêu cầu của thực tiễn, Tam Kỳ đã từng nhiều lần sáp nhập, chia tách địa giới hành chính cho phù hợp. 3 địa phương Phú Ninh, Núi Thành và Tam Kỳ có nguồn gốc từ một đơn vị hành chính. 

 

Theo Kết luận số 48-KL/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị, sẽ tiến hành sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã không đủ quy mô về diện tích tự nhiên và dân số theo quy định. Dự kiến Trung ương sẽ ban hành các văn bản chỉ đạo về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Quảng Nam mới có căn cứ chỉ đạo việc sắp xếp các huyện Phú Ninh, Núi Thành, Tam Kỳ trong lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo chủ trương của Trung ương.

Vì thế mới đây, UBND tỉnh Quảng Nam có công văn đề nghị Bộ Nội vụ cho ý kiến theo chỉ đạo của Văn phòng Chính phủ đối với đề nghị của UBND tỉnh về việc điều chỉnh nội dung “Đề án sáp nhập 3 đơn vị hành chính cấp huyện Phú Ninh, Núi Thành, Tam Kỳ” thành “Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2023-2025”. Thời gian trình đề án vào năm 2024.

(Dân trí) - Ba địa phương gồm TP Tam Kỳ, huyện Núi Thành và huyện Phú Ninh của tỉnh Quảng Nam dự kiến sẽ được sáp nhập để xây dựng TP Tam Kỳ trở thành đô thị loại I vào năm 2024.

Tỉnh ủy Quảng Nam vừa tổ chức phiên họp giữa các lãnh đạo chủ chốt của tỉnh cùng các thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng và phát triển đô thị để đưa TP Tam Kỳ trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh.

Thành phố Tam Kỳ bao nhiêu dân?

Ngày 15/8, Tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức phiên họp giữa các lãnh đạo chủ chốt của tỉnh cùng các thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng và phát triển đô thị để đưa TP Tam Kỳ trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh (Ảnh: T.H).

Ông Nguyễn Phú - Giám đốc Sở Xây dựng - cho hay thực hiện Đề án xây dựng và phát triển đô thị loại I dựa trên quy hoạch, sắp xếp 3 đơn vị hành chính TP Tam Kỳ, huyện Phú Ninh và Núi Thành theo Nghị quyết 08 của Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo đã chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn bản tập trung vào các nội dung xây dựng chương trình phát triển đô thị loại I, xây dựng cơ chế về tài chính, hỗ trợ đầu tư.

TP Tam Kỳ hiện có 13 phường xã, dân số hơn 120.000 người, diện tích 93km2. Huyện Phú Ninh có một thị trấn và 10 xã, dân số hơn 77.000 người, diện tích 156 km2. Huyện Núi Thành có một thị trấn và 16 xã, diện tích 533km2, dân số gần 150.000 người.

Ông Nguyễn Phú cho hay với phương án sáp nhập TP Tam Kỳ, huyện Núi Thành và Phú Ninh thành một đơn vị hành chính mới sẽ đảm bảo tính chất đô thị động lực của vùng, đảm bảo quy mô diện tích, tiêu chí về dân số và có đủ điều kiện để xây dựng và phát triển một không gian đô thị chiến lược trong tương lai cho Quảng Nam.

Tổng diện tích của vùng đô thị mới khoảng 904km2, dân số quy đổi gần 450.000 người.

Thành phố Tam Kỳ bao nhiêu dân?

Một góc đô thị Tam Kỳ (Ảnh tư liệu).

Tại cuộc họp, thành viên Ban Chỉ đạo và lãnh đạo thành phố Tam Kỳ, huyện Phú Ninh, Núi Thành hoàn toàn thống nhất chủ trương sáp nhập để tập trung xây dựng, phát triển đô thị loại I trực thuộc tỉnh.

Thành viên Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhân dân về ý nghĩa của việc sáp nhập 3 đơn vị hành chính này; trong quá trình xây dựng đề án sáp nhập phải có tính định hướng về quy hoạch cơ sở hạ tầng, giao thông, cũng như các vấn đề trọng tâm khác.

Ông Lê Trí Thanh - Chủ tịch tỉnh Quảng Nam - thống nhất cao với phương án sáp nhập 3 đơn vị hành chính Tam Kỳ, Phú Ninh và Núi Thành. Chủ tịch tỉnh Quảng Nam cho rằng việc sáp nhập hoàn toàn có cơ sở khoa học, phù hợp về văn hóa vùng miền.

Đồng thời, ông Lê Trí Thanh yêu cầu Sở Nội vụ và Sở Xây dựng chủ trì đề xuất các nhiệm vụ liên quan trong xây dựng đề án sáp nhập cũng như xây dựng, phát triển đô thị loại I. Sở KH-ĐT nghiên cứu xây dựng cơ chế đặc thù cho 3 đơn vị này trên lộ trình sáp nhập.

Ông Phan Việt Cường - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam - cho rằng việc sáp nhập này nhằm tập trung nguồn lực, nhân lực để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng, phát triển đô thị loại I của tỉnh. Đồng thời, góp phần nâng cao đời sống người dân, thu hút đầu tư, thúc đẩy và hình thành các đô thị vệ tinh.

Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam cũng yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo hoàn thành báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết 08, trên cơ sở đó Ban Thường vụ Tỉnh ủy sẽ kết luận, đưa ra các giải pháp hoàn thiện.

Đối với cơ chế đầu tư, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam cho biết vẫn tiếp tục đầu tư hạ tầng cho 3 đơn vị hành chính nhưng phải có tính quy mô, tương thích với tiêu chí của đô thị loại I. 

Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo phấn đấu đến quý II/2023 trình Quốc hội xem xét thông qua đề án sáp nhập Tam Kỳ, Núi Thành, Phú Ninh và đến năm 2024 tiến hành sáp nhập.

Tin liên quan

Thành phố Tam Kỳ bao nhiêu dân?

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công

Chiều 29/7, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức họp báo thông tin các hoạt động kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công (1912-2022).

Thành phố Tam Kỳ bao nhiêu dân?

Chủ tịch nước gặp mặt các gia đình chính sách tiêu biểu tỉnh Quảng Nam

Chiều 6/8, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có buổi gặp mặt thăm hỏi, tặng quà đến các gia đình chính sách tiêu biểu của tỉnh Quảng Nam.

Thành phố Tam Kỳ bao nhiêu dân?

Chủ tịch Quốc hội: Quảng Nam là hình mẫu về phát triển du lịch sau đại dịch

Tại buổi làm việc với Tỉnh ủy Quảng Nam, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận định, Quảng Nam là một trong những hình mẫu về phục hồi và phát triển du lịch sau đại dịch.

Tam Kỳ có bao nhiêu huyện?

Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (năm 1975), huyện Tam Kỳ được tái lập bao gồm cả 03 đơn vị hành chính là: huyện Nam Tam Kỳ, huyện Bắc Tam Kỳ và thị xã Tam Kỳ.

Tại sao lại gọi là Tam Kỳ?

Địa danh “Tam Kỳ” được gọi theo hình sông thế núi của vùng đất này, nơi có ba gò đất cao cùng ngã ba sông. Nhìn từ ngoài biển vào sẽ thấy 3 gò đất cao nhô lên thành hình tam giác: Núi An Hà, Quảng Phú và Trà Cai.

Huyện Núi Thành có bao nhiêu dân tộc?

Núi Thành
Dân tộc
Kinh, Cor
Khác
Mã hành chính
517
Biển số xe
92-N1
Núi Thành – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Núi_Thànhnull

Quảng Nam có bao nhiêu dân tộc?

Quảng Nam
Mật độ
170 người/km²
Dân tộc
Kinh, Hoa, Cơ-tu, Xơ-đăng, Giẻ-triêng, Cor, Chăm
Kinh tế (2022)
GRDP
115.883 tỉ đồng (5,04 tỉ USD)
Quảng Nam – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Quảng_Namnull