Thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ là gì

Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ?

Đề bài

Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ?

Lời giải chi tiết

- Bắc Trung Bộ có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng: gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: nhiều bãi biển, hang động vườn quốc gia đẹp và nổi tiếng

Bãi biển: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Hà Tĩnh), Nhật Lệ ( Quảng Bình), Lăng Cô (Huế).

Thắng cảnh, hang động: Phong Nha – Kẻ Bảng, động Thiên Đường, hang Sơn Đoòng (Quảng Bình).

+ Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm các di tích văn hóa -lịch sử, chùa, lễ hội:  Ngã ba Đồng Lộc, Cố đô Huế, chùa Thiên Mụ, quê Bác Hồ, mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp, lễ hội Hoa Sen (Nghệ An), ẩm thực Huế, nhã nhạc cung đình Huế….

-  Khí hậu: thuận lợi, không quá khắc nghiệt, hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm.

- Nhiều trung tâm thương mại lớn, các khu vui chơi, mua sắm được xây dựng là những điểm đến hấp dẫn khách du lịch.

- Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị phát triển: tuyến đường sắt (Bắc – Nam), các tuyến quốc lộ quan trọng (QL 1A, 7,8,9), sân bay: Vinh, Phú Bài…

- Vị trí trung chuyển của lãnh thổ Việt Nam, hoạt động du lịch diễn ra dễ dàng hơn, thu hút khách du lịch từ phía Bắc và phía Nam lãnh thổ cũng như nước ngoài.

 loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 - Xem ngay

Câu hỏi: Các nghành kinh tế thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ?

Lời giải:

+ Chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, trồng rừng: Do diện tích mièn núi trung du khá rộng chiếm 50%diện tích của vùng, rừng còn chiếm 40% diện tích toàn vùng vì vậy chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp, trồng rừng phát triển ở miền núi, gò đồi ở phía tây .

Bạn đang xem: Các ngành kinh tế thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ?

+ Nuôi trrồng đánh bắt thuỷ sản:Bờ biển dài, nhiều bãi tôm, cá ven biển , nhiều đầm phá thuận lợi nuôi trròng , đánh bắt thuỷ sản.

+ Du lịch: Nhiều cảnh quan đẹp (Các bãi tắm, Phong nha kẽ bàng, vườn quốc gia ..), nhiều di tích lịch sử , văn hoá (Cố đô Huế , Quê Bác, Các nghĩa trang quốc gia, Thành cổ Quảng Trị , đôi bờ Hiền Lương , ngã ba Đồng lộc …)

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 9, Địa Lý 9

I/Khái quát chung:

1/Vị trí địa lý và lãnh thổ: gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

-Diện tích: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tích cả nước. Dân số: 10,6 triệu người, chiếm 12,7% dân số cả nước.

- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước

- Tiếp giáp: ĐBSH, Trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông, dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa BTB và NTB  thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển

2/Thế mạnh và hạn chế:

a/Thế mạnh:

-Đồng bằng nhỏ hẹp, lớn nhất là đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh. Vùng gò đồi có khả năng phát triển vườn rừng, chăn nuôi đại gia súc.

-Khí hậu vẫn còn chịu khá mạnh của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông. Dãy Trường Sơn Bắc vào mùa hè còn có hiện tượng gió phơn TN thổi mạnh, thời tiết nóng, khô.

-Hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị về thuỷ lợi, tiềm năng thuỷ điện và giao thông (hạ lưu).

-Khoáng sản: sắt Thạch Khê, crôm Cổ Định, thiếc Quỳ Hợp, đá vôi Thanh Hóa…

-Rừng có diện tích tương đối lớn, tập trung chủ yếu ở phía Tây-biên giới Việt-Lào.

-Các tỉnh đều giáp biển nên có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

-Vùng có tài nguyên du lịch đáng kể, nổi tiếng: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô; di sản thiên nhiên thế giới: Phong Nha-Kẽ Bàng, di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế…

- Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó

b/Hạn chế:

-Thường xuyên chịu thiên tai: bão, gió Lào…

-Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.

-Mức sống của người dân còn thấp.

-Cơ sở năng lượng ít, nhỏ bé.

-Mạng lưới CN còn mỏng.

-GTVT kém phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài còn hạn chế.


II/Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp

1/Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:

- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước). Độ che phủ rừng là 47,8%, chỉ đứng sau Tây Nguyên. Diện tích rừng giàu tập trung vùng biên giới Việt-Lào, nhiều nhất ở Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa.

-Rừng sản xuất chỉ chiếm 34% diện tích, còn lại 50% diện tích là rừng phòng hộ, 16% diện tích là rừng đặc dụng.

-Rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, sến…), nhiều lâm sản chim, thú có giá trị(voi, bò tót…).

+ phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản.

*Bảo vệ và phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nguồn gen các SV quý hiếm, điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột. Ven biển trồng rừng để chắn gió, chắn cát.

2/Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển:

-Vùng đồi trước núi có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc. Đàn bò có 1,1 triệu con chiếm 1/5 đàn bò cả nước. Đàn trâu có 750.000 con, chiếm 1/4 đàn trâu cả nước.

-BTB cũng đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm: café, chè ở Tây Nghệ An, Quảng Trị, cao su ở Quảng Bình, Quảng Trị, …

-Đồng bằng Thanh-Nghệ -Tĩnh là tương đối lớn, còn lại nhỏ hẹp. Phần lớn là đất cát pha thuận lợi trồng cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…), nhưng không thật thuận lợi trồng lúa

+ bình quân lương thực có tăng nhưng vẫn còn thấp 348 kg/người.

3/Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp:

-Tỉnh nào cũng giáp biển nên có điều kiện phát triển nghề cá biển. Nghệ An là tỉnh trọng điểm nghề cá của BTB. Việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển khá mạnh.

-Hạn chế: phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính, nên nhiều nơi nguồn lợi thuỷ sản có nguy cơ giảm rõ rệt.


III/ Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT


1/Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:

- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp và nguồn lao động dồi dào.

- Trong vùng đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim…như: nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Hoàng Mai (Nghệ An), nhà máy thép liên hợp Hà Tỉnh.

- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển, phía đông bao gồm Thanh Hóa-Bỉm Sơn, Vinh, Huế với các sản phẩm chuyên môn hóa khác nhau.

Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế về điều kiện kỹ thuật & vốn. Cơ sở năng lượng là một ưu tiên trong phát triển CN của vùng. Việc giải quyết nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia như: sử dụng điện từ đường dây 500 kv. Một số nhà máy thuỷ điện đang được xây dựng: thuỷ điện Bản Vẽ trên sông Cả ở Nghệ An (320MW), Cửa Đạt trên sông Chu ở Thanh Hóa (97MW), Rào Quán ở Quảng Trị (64MW).

2/Xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là GTVT

- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng

- Mạng lưới giao thông chủ yếu là các tuyến giao thông quan trọng của vùng: quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất và các tuyến đường ngang như: quốc lộ 7, 8, 9. Đường *** hoàn thành thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở vùng phía tây.

-Tuyến hành lang giao thông Đông-Tây cũng đã hình thành, hàng loạt cửa khẩu mở ra như: Lao Bảo, thúc đẩy giao thương với các nước láng giềng.

-Hầm đường bộ qua Hải Vân, Hoành Sơn góp phần gia tăng vận chuyển Bắc-Nam

-Hệ thống sân bay, cảng biển đang được đầu tư xây dựng & nâng cấp hiện đại đảm bảo giao thông trong nước & quốc tế: sân bay quốc tế Phú bài (Huế), Vinh…& các cảng quốc tế: Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây…


Page 2

Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam dãy núi Tam Điệp tới Bắc đèo Hải Vân. Vùng Bắc Trung Bộ (BTB) là một trong 8 vùng kinh tế được Chính phủ giao lập quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội. Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn được giao thực hiện trong 2 năm 1994-1995 với sự tham gia của gần 30 cơ quan, Viện Nghiên cứu ở Trung ương và 6 tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ cùng nhiều chuyên gia....

Bạn đang xem: Thế mạnh kinh tế của vùng bắc trung bộ

Thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ là gì

NHỮNG THẾ MẠNH ĐỂ PHÁTTRIỂN KINH TẾ VÙNG BẮC TRUNGBỘ viên: Thái Thị Mùi Sinh NgSinh: 25.08.91 MSSV: 0954010552 Lớp hp: 05_TL3Bản đồ hành chính vùng Giới thiệu chung về bắc trung bộ Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. Dãy núi Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 51,5 nghìn km2; số dân 10,6 triệu người (năm 2006), chiếm 15,6% diện tích và 12,7% số dân cả nước. Phía bắc giáp Tây Bắc và Đồng bằng sông Hồng, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Duyên hải miền Trung, phía đông giáp Biển Đông.Các thế mạnh để phát triển kinh tế Thế mạnh về vị trí địa lí Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên Thế mạnh về điều kiện kinh tế xã hội1.Thế mạnh về vị trí địa lí Về vị trí tiếp giáp:- . Phía bắc giáp với Hòa Bình, Ninh Bình, Sơn La...tạo điều kiện trao đổi lao động, nguyên nhiên liệu, hàng hóa... . Phía Tây là sườn đông Trường Sơn giáp với CHDCND Lào làm mở rộng hợp tác quốc tế qua 4 cửa khẩu: Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo; khai thác, chế biến lâm sản, khai thác và sử dụng tiềm năng thủy điện... . Phía đông hướng ra biển Đông thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế biển, tạo cơ hội mở rộng thị trường hàng hóa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt với các nước trong khu vực Đông Nam Á.- Về vị trí giao thông: . BTB nằm trên trục giao thông xuyên Việt (kể cả đường bộ, đường sắt, đường ngang đông tây). . Có hệ thống đô thị ven biển (Thanh Hóa, Vinh, Đồng Hới, Cố Đô Huế) gắn liền với các khu công nghiệp, trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch và các cảng biển (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội...). . BTB gần đường hàng hải quốc tế, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của các vùng phát triển năng động trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương mở ra khả năng to lớn trong quan hệ về mọi mặt thông qua hệ thống đ ường biển.2.Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên . Tài nguyên đất: vùng BTB rất đa dạng về chủng loại và diện tích đất chưa sử dụng còn khá nhiều. Có 3 loại đất chính: - đất đỏ vàng trung du miền núi: gồm đất đỏ feralit, đất đỏ bazan...thích hợp cho trồng cây công nghiệp dài ngày hoặc khai thác nông nghiệp, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, - đất phù sa bồi tụ ven sông hoặc đồng bằng ven biển thích hợp với trồng cây lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày. - đất cát hoặc đất cát pha ven biển chất lượng kém ch ỉ s ử dụng để trồng một số loại cây hoa màu, trồng rừng phi lao, bạch đàn chống gió và cát bay ven biển.- Quỹ đất tự nhiên của vùng hơn 5 triệu ha,trong đó đã sử dụng 2.8 triệu ha (chiếm 54.4 %), đất ch ưa sử dụng là 2.3 triệu ha (chiếm 45.6 %). Trong 2.3 triệu ha đó có đất đồng bằng, đồi núi chiếm 1.9 triệu ha, đây chính là quỹ đất còn lại để khai thác cho các mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc. Ngoài ra toàn vùng còn có 45.4 nghìn ha mặt nước ch ưa s ử dụng. Đây là điều kiện để phát triển nuôi trồng th ủy sản nước ngọt trong tương lai..

Xem thêm: Giải Bài Tập Vật Lý 8 Cơ Năng, Giải Bài Tập Sgk Vật Lý Lớp 8 Bài 16: Cơ Năng

Xem thêm: Thế Nào Là Hình Chiếu Của Một Vật Thể ? Giải Bài Tập Công Nghệ 8

Tài nguyên nước: Bắc Trung Bộ là vùng có hệ thống sông ngòi .khá dày đặc,nguồn cung cấp nước dồi dào, với trữ lượng thủy sảnvà môi trường thủy sản lớn, có nhiều cửa sông đổ ra biển với mựcnước sâu thuận lợi để xây dựng cảng sông, cảng biển, đánh bắt vànuôi trồng thủy sản. Sông ngòi ở đây ngắn và dốc thuận lợi để pháttriển ngành công nghiệp thủy điện.- Tài nguyên rừng: là một trong những thế mạnh to lớn để vùngphát triển ngành lâm nghiệp. tổng trữ lượng gỗ của Bắc Trung Bộ là 134.737 triệu m3 và 1.5triệu cây nứa, luồng, chiếm 17.9 % trữ lượng gỗ và 25.4 % trữ lượngtre nứa toàn quốc. Tài nguyên rừng của vùng chỉ đứng sau TâyNguyên và chính nó đã cung cấp một phần quan trọng về gỗ và lâmsản hàng hóa cho đồng bằng sông Hồng, đáp ứng một phần choviệc sản xuất gỗ ở nước ta. Ngoài cây luồng Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ còn có nhiều đặc sảndưới tán rừng và tài nguyên động vật phong phú, có giá trị kinh tế(như song, trầm kì, các loại dược liệu quý, hươu, nai, khỉ...) Tính đa dạng sinh học của vùng còn khá cao so với các vùng khác: tỉnh nào cũng có vườn quốc gia như Bến En (Thanh Hóa), Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha-Kẻ Bàng, Về tài nguyên biển: BTB có bờ biển dài 670 km với 23 cửa sông, trong đó có nhiều cửa sông lớn có th ể xây dựng cảng phục vụ cho vận tải, đánh bắt cá như Nghi Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò, Cửa Hội (Nghệ An)... Qua điều tra có 30-40 loài cá kinh tế với trữ lượng 620.000 tấn, có khả năng khai thác 270.000 tấn, trong đó cá nổi 52-58%, chiếm 20-27% trữ lượng khai thác của cả nước. riêng tôm cũng có tới 30 loài tôm he, khả năng khai thác hàng năm 3.300 tấn, tôm hùm 350-400 tấn, mực 5000 tấn. Ven biển với 30000 ha n ước lợ ở cửa sông, đầm phá có khả năng nuôi trồng thủy sản, trồng cây công nghiệp, rừng ngập mặn.Tài nguyên khoáng sản BTB có nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng mà nổi bật là một số loại có tỉ trọng lớn so với các vùng khác. So với cả nước, BTB chiếm 100% trữ lượng cromit, 60% trữ lượng sắt, 44% trữ lượng đá vôi. Một số khoáng sản có ý nghĩa quốc gia của vùng như đá vôi có ở hầu hết các tỉnh: 37.8 tỉ tấn (44%), quặng sắt (Thạch Khê- Hà Tĩnh): 554 triệu tấn (60%), cromit (Thanh Hóa): khoảng 3.2 triệu tấn...đây là những thế mạnh góp phần không nhỏ vào việc hình thành các ngành công nghiệp của BTB.3.Thế mạnh về điều kện kinh tế-xã hội Về dân cư và nguồn lao động:Bắc Trung Bộ có nguồn lao động dồi dào, trình độ h ọc v ấn khá. Số người trong độ tuổi lao động có khoảng 5.3 triệu người, chiếm 51.42% dân số của vùng và 12% lao động của cả nước. Trong số đó, lao động nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tới 72.36%. Đồng thời, lao động của vùng BTB có các phẩm chất tốt như siêng năng, cần cù, có khả năng tiếp thu khoa học-kĩ thuật. Đây cũng là một trong những thuận lợi không nhỏ để vùng đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp và công nghiệp.Với số dân đông, không những có nguồn lao động dồi dào mà còn là thị trường tiêu thụ rộng lớn, tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển. Về cơ sở hạ tầng-kĩ thuật:Hệ thống thủy lợi ở hầu hết tất cả các tỉnh trong vùng đều được chú trọng và phát triển dựa vào nguồn đầu tư của nhà nước và sự đóng góp của nhân dân. Các vùng trồng cây lương thực được đầu tư để xây hồ đập, bê-tông hóa kênh mương nội đồngnhằm đảm bảo cung cấp đủ và kịp thời nguồn nước cho sản xuất, đối với các vùng trồng cây công nghiệp dài ngày cũng được đầu tư vào khâu thủy lợi để chống hạn.Với bờ biển dài 670km và 23 cửa sông,trong đó cónhiều cửa sông lớn có thể xây dựng phục vụ vậntải cho các tàu có trọng tải từ 10 vạn t ấn trở lênnhư cảng Nghi Sơn, Cửa Lò. Hòn La, Vũng Áng,Chân Mây. Các cảng này đã và đang cùng với cáccảng lớn của cả nước góp phần tham gia vận tảihàng hóa cho vùng. Đây cũng là nơi trung chuyểncho các quốc gia trong nội địa Đông Nam Á.Đường biên giới với Lào trên lãnh thổ BTB hiện tạicó cả cửa khẩu quốc tế và địa phương cùng hoạtđộng, bao gồm cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hóa), ADot (Thừa Thiên Huế) tạ nên tiềm năng to lớn chophát triển KT-XH của vùng.Hệ thống giao thông vận tải đã đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại cho nhân dân trong vùng, góp phần giảm bớt sức lao động và tăng giá trị sản xu ất hàng hóa, đồng thời tạo điều kiện mở rộng thị trường, tăng cường giao lưu kinh tế-văn hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.Hệ thống điện: toàn vùng đã phát triển được mạng lưới quốc gia tới tất cả các huyện , kể cả những huyện miền núi; nguồn điện ổn định, đảm bảo nhu cầu sản xuất công nghiệp và đời sống.Hệ thống đường bộ: BTB nằm trên nhiều tuyến quốc lộ chạy qua tới tất cả các huyện, kể cả huyện miền núi như quóc lộ 1, đường 1S, đường 217. một số tuyến đường đã và đang được đầu tư và hoàn thiện quá trình nâng cấp, có chất lượng tốt phục vụ cho phát triển KT- XH và mối quan hệ giao lưu với các vùng khác và các nước láng giềng.Trên đây là bài trình bày của em về những thếmạnh của vùng Bắc Trung Bộ.Nếu có gì thiếu sót mong được sự chỉ dẫn của cô.