Thế nào là một hệ sinh thái hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh bao gồm các quần xã sinh vật và là khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh. Nói cách khác, hệ sinh thái là các quần thể gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này ít nhiều có sự tương tác qua lại với nhau. Hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.

Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt là ba nhóm hệ sinh thái chính. Tuy nhiên, các nhóm này lại được chia ra nhiều hệ sinh thái nhỏ hơn:

– Hệ sinh thái trên cạn gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, savan, sa mạc, hoang mạc, thảo nguyên,…

– Hệ sinh thái nước mặn gồm các hệ sinh thái ven bờ biển, rừng ngập mặn, cỏ biển, san hô, vùng khơi,…

– Hệ sinh thái nước ngọt gồm hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ), hệ sinh thái nước chảy (sông, suối),…

Hệ sinh thái có 3 thành phần sinh đó chính là yếu tố vật lý, yếu tố hữu cơ và yếu tố vô cơ, trong đó:

– Yếu tố vật lý: Là các yếu tố tạo nên nguồn năng lượng như ánh sáng, độ ẩm, dòng chảy, nhiệt độ,….

– Yếu tố vô cơ: Bao gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học có tác dụng tổng hợp chất sống. Yếu tố vô cơ có thể ở dạng khí, lỏng,…tham gia vào quá trình tuần hoàn vật chất.

– Yếu tố hữu cơ: Là các chất giữ vai trò kết nối giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh; chất đó có thể là chất mùn, protein,…

* Hệ sinh thái có 3 nhóm chính đó là:

– Sinh vật sản xuất: Còn được biết đến với tên gọi là sinh vật tự dưỡng, chủ yếu là các thực vật màu xanh, có khả năng quang hợp. Các chức năng của nhóm sinh vật này là các hợp chất hữu cơ glucid, protein,…được tổng hợp từ các chất vô cơ có trong môi trường.

Sinh vật sản xuất là những sinh vật sống trong hệ sinh thái lấy năng lượng từ ánh sáng mặt trời và sử dụng nó để biến đổi carbon dioxide và oxy thành đường. Thực vật, tảo và vi khuẩn quang hợp là ví dụ của những sinh vật sản xuất. Các sinh vật sản xuất tạo thành nền tảng trong mạng lưới thức ăn và nhìn chung là quần thể lớn nhất trong hệ sinh thái tính theo trọng lượng hoặc sinh khối. Chúng cũng hoạt động như môi trường cho các thành phần phi sinh học thực hiện chuyển hóa dinh dưỡng khi chúng kết hợp carbon và nitơ vô cơ từ khí quyển.

– Sinh vật tiêu thụ: Gồm 3 bậc đó là 1,2,3. Nhóm này chủ yếu là động vật, sinh vật tiêu thụ bậc 1 tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất; sinh vật tiêu thụ bậc 2 sẽ ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1; sinh vật bậc 3 sẽ ăn sinh vật bậc 2.

Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật sống trong hệ sinh thái lấy năng lượng từ việc tiêu thụ các sinh vật khác. Về mặt khái niệm, sinh vật tiêu thụ được chia ra bởi những gì chúng ăn: động vật ăn cỏ ăn sinh vật sản xuất, động vật ăn thịt ăn động vật khác và động vật ăn tạp ăn cả hai. Cùng với các sinh vật sản xuất và sinh vật phân hủy, sinh vật tiêu thụ cũng là một phần của chuỗi thức ăn. Sinh vật tiêu thụ chỉ có thể thu hoạch khoảng 10% năng lượng có trong những gì chúng ăn, do đó thường số lượng các loài sẽ ít dần ở mỗi giai đoạn khi di chuyển lên phía trên chuỗi thức ăn.

– Sinh vật phân hủy: Là các loại sinh vật, động vật nhỏ hoặc sinh vật hoại sinh,…có khả năng phân hủy chất hữu cơ. Nhóm này sẽ bao gồm các nhóm sinh vật chuyển hóa chất vô cơ từ dạng này sang dạng khác.

Sinh vật phân hủy là thành phần sống của hệ sinh thái giúp phân hủy vật liệu phế thải và các sinh vật chết. Ví dụ về sinh vật phân hủy bao gồm giun đất, bọ phân, nhiều loài nấm và vi khuẩn. Chúng thực hiện chức năng tái chế quan trọng, trả lại các chất dinh dưỡng từ các sinh vật chết vào đất nơi thực vật có thể sử dụng chúng. Trong quá trình này, sinh vật phân hủy cũng hấp thụ được năng lượng từ ánh sáng mặt trời còn lại từ sinh vật sản xuất. Sinh vật phân hủy đại diện cho bước cuối cùng trong quy trình của hệ sinh thái theo chu kỳ.

Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
Thực tế hiện nay nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường, làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng hệ sinh thái.

Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét,…

Tuy nhiên với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực để khắc phục tình trạng đó đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên bằng những biện pháp như:

– Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.

– Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.

– Bảo vệ các loài sinh vật.

– Phục hồi và trồng rừng mới.

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Câu 1.Thế nào là hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần sinh học nào? Câu 2. Thế nào là một chuỗi thức ăn? Liên hệ với thực tế viết 3chuỗi thức ăncó 3 mắt xích, 2 chuỗi thức ăn có 4 mắt xính. * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. 1.Một nhóm cá thể thuộc cùng loài sống một khu vực nhất định,ở một thời điểm nhất định là: A. Quần xã sinh vật B. Quần thể sinh vật C. Hệ sinh thái D. Quan hệ hỗ trợ 2.Mối quan hệ quần xã sinh vật là: A. Quan hệ hỗ trợ B.Quan hệ khác loài C. Hệ sinh Thái. D.Kísinh 3.Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể? A.Mật độ B.Nhóm tuổi. C.Độ đa đạng. D.Tỷ lệ đực cái 4.Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vôsinh? A.Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật B.Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. C.Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc

D.Các thành phần cơ giới và tính chất lí,động vật.

Giải thích các bước giải:

1)-Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải

-Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ.

-Chuỗi thức ăn là một dạy các sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước, vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu thụ

-Vd:-Cây cỏ→nai→cáo→ vi sinh vật

Cây cỏ→ nai→ hổ →vi sinh vật

Cây cỏ→ dê→ cáo → vi sinh vật

Cây cỏ→ chuột→ cáo→ vi sinh vật

2)-Nhân tố sinh thái là những nhân tố ở môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật.

#Học tốt

P/s:Có vài cái đều nằm trong SGK hết nhé,bạn nên xem:D.Câu trả lời này là câu của mình nha.Mình không lấy ở đâu hết.Nếu các bạn có thấy mình lấy ở đây ở bên hoc24 thì trong đó có acc của mình nhé:D vui lòng xem kĩ trước khi ấn nút báo cáo vi phạm nhé:D

Thế nào là một hệ sinh thái hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào
Thế nào là một hệ sinh thái hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào

Thế nào là một hệ sinh thái hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào

Thế nào là một hệ sinh thái hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào

Câu hỏi:

Hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào?

A. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải

B. Tầng tạo sinh và tầng phân hủy

C. Quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh)

D. Sông, biển, rừng

Đáp án đúng C.

Hệ sinh thái bao gồm các thành phần quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh), cụ thể, hệ sinh thái bao gồm các thành phần: Yếu tố vật lý (ánh sáng, nhiệt độ…), yếu tố vô cơ (các nguyên tố, hợp chất hóa học), yếu tố hữu cơ (chất mùn, protein).

Lý giải vì sao chọn C là đáp án đúng:

Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh bao gồm các quần xã sinh vật và là khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh. Nói cách khác, hệ sinh thái là các quần thể gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này ít nhiều có sự tương tác qua lại với nhau.

Thành phần hệ sinh thái

Hệ sinh thái có 3 thành phần sinh đó chính là yếu tố vật lý, yếu tố hữu cơ và yếu tố vô cơ, trong đó:

– Yếu tố vật lý: Là các yếu tố tạo nên nguồn năng lượng như ánh sáng, độ ẩm, dòng chảy, nhiệt độ,….

– Yếu tố vô cơ: Bao gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học có tác dụng tổng hợp chất sống. Yếu tố vô cơ có thể ở dạng khí, lỏng,…tham gia vào quá trình tuần hoàn vật chất.

– Yếu tố hữu cơ: Là các chất giữ vai trò kết nối giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh; chất đó có thể là chất mùn, protein,…

* Hệ sinh thái có 3 nhóm chính đó là:

– Sinh vật sản xuất: Còn được biết đến với tên gọi là sinh vật tự dưỡng, chủ yếu là các thực vật màu xanh, có khả năng quang hợp. Các chức năng của nhóm sinh vật này là các hợp chất hữu cơ glucid, protein,…được tổng hợp từ các chất vô cơ có trong môi trường.

– Sinh vật tiêu thụ: Gồm 3 bậc đó là 1,2,3. Nhóm này chủ yếu là động vật, sinh vật tiêu thụ bậc 1 tiêu thụ trực tiếp các sinh vật sản xuất; sinh vật tiêu thụ bậc 2 sẽ ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1; sinh vật bậc 3 sẽ ăn sinh vật bậc 2.

– Sinh vật phân hủy: Là các loại sinh vật, động vật nhỏ hoặc sinh vật hoại sinh,…có khả năng phân hủy chất hữu cơ. Nhóm này sẽ bao gồm các nhóm sinh vật chuyển hóa chất vô cơ từ dạng này sang dạng khác.