Tiêu hóa là gì ví dụ

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Giáo viên : Phạm Thị Hồng Nhung
Tổ : Tự nhiên tổng hợp

B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
TIẾT 16- BÀI 15. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. TIÊU HÓA LÀ GÌ?
* Ví dụ : Qúa trình tiêu hóa ở người

Mô tả vắn tắt
quá trình tiêu
hóa ở người?

BI 15: TIấU HểA NG VT

ác chất dd trong thức ăn

Đờng đơn

Gluxit
Lipit
Các chất
hữu cơ

Các chất
hấp thụ đợc

Hoạt động
tiêu hoá

Axit béo và glixêrol
Axit amin

Prôtêin
Axit nuclêic

Các thành phần
của nuclêôtit

Vitamin

Vitamin

Các chất Muối khoáng
vô cơ
Nớc

Muối khoáng
Nớc

Hoạt
động
hấp
thụ

I. TIÊU HÓA LÀ GÌ ?
1. Khái niệm tiêu hóa:

A

Chọn câu trả lời
Tiêu hóa là quá trình biến đổi
thức về
ăn khái
thành các
đúng
chất hữu cơ.
niệm tiêu hóa:

B

Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và
năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể

C

Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các
chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.

D

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng
có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ
thể hấp thụ được.

I. TIÊU HÓA LÀ GÌ
1. Khái niệm tiêu hóa:
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh
dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn
giản mà cơ thể hấp thụ được.

2. Các hình thức tiêu hóa :
- Có 2 hình thức TH:
+ Tiêu hoá nội bào: tiêu hoá trong không bào tiêu hoá
+ Tiêu hóa ngoại bào: tiêu hoá bên ngoài tb(trong túi tiêu
hoá hoặc ống tiêu hoá)

II TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
1.TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN
TIÊU HÓA
2. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
- Đại diện
- Hình thức tiêu hóa
- Qúa trình tiêu hóa

II TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
1.TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN
TIÊU HÓA
- Đại diện : Động vật đơn bào như (Trùng giày, trùng
roi, trùng biến hình..)

Quan sát hình kể tên đại diện ĐV
chưa có cơ quan tiêu hoá?

* Ví dụ về tiêu hóa nội bào ở động vật đơn bào:
Trùng đế giày
Chất dinh dưỡng đơn
giản đi vào tế bào chất
Enzim từ lizoxom vào
không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào
không bào tiêu hóa
Chất thải ra ngoài

Hình thành không
bào tiêu hóa

Trình tự của quá
trình tiêu hóa TĂ
ở trùng đế giày
Thức ăn
Chất dinh dưỡng đơn
giản đi vào tế bào chất

Hình thành không
bào tiêu hóa

Enzim từ lizoxom vào
không bào tiêu hóa

Lizoxom gắn vào
không bào tiêu hóa

Chất thải ra ngoài

Đánh dấu X vào ô cho ý đúng về trình tự
các giai đoạn của quá trình tiêu hoá nội bào

X

A. 1  2  3

C. 2  1  3

B. 2  3  1

D. 3  2  1

1. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ
CƠ QUAN TIÊU HÓA
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hoá nội bào.
- Quá trình tiêu hóa: Thức ăn được thực bào và bị
phân huỷ nhờ enzim thuỷ phân chứa trong lizôxôm.

2. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
- Đại diện : Các loài ruột khoang và giun dẹp

Enzim tiêu
hoá

3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
Hình túi gồm
nhiều tế bào
Cấu tạo

Miệng
1 lỗ thông

Túi tiêu
hoá

Hậu môn

Tiêu hoá ngoại bào
(Lòng túi)
Chức năng
Tiêu hoá nội bào
(TB thành túi)

2. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
- Hình thức tiêu hóa: ngoại bào và nội bào
- Quá trình tiêu hóa: thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
(nhờ các en zim tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hóa

trên thành túi) và tiêu hóa nội bào.

3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA
• Ưu điểm :
- Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn
• Nhược điểm :
Thức ăn trộn lẫn chất thải Hiệu suất tiêu hoá thức
ăn thấp

3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA

Hãy quan sát các hình vẽ 15.3-15.6 :
Kể tên đại diện, nêu cấu tạo và chức năng
của cơ quan tiêu hoá ở động vật
có ống tiêu hoá?

3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA
- Đại diện : ĐVcó xương sống , nhiều loài ĐV không
xương sống

Nhiều bộ phận ( Miệng,thực quản
dạ dày,ruột,hậu môn…..)

Cấu tạo

Miệng
2 Lỗ thông

Ống tiêu
hoá

Hậu môn
Chức năng

Tiêu hoá ngoại bào

3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ
ỐNG TIÊU HÓA
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào
- Quá trình tiêu hoá: tiêu hoá ngoại bào(diễn ra trong
ống tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào
tuyến tiêu hoá). Thức ăn đi qua ống tiêu hoá sẽ được
biến đổi cơ học, hoá học thành những chất dinh dưỡng
đơn giản và được hấp thụ vào máu.

Miệng 1

2

3 Thực quản

Tuyến nước bọt

4

Gan

5 Dạ dày
6 Tụy
7 Ruột non
8 Ruột già
9 Hậu môn

Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người

Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu x vào các cột tiêu
hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.

STT

Bộ phận

1
2
3
4
5

Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non

Ruột già

Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học

Hoàn
thành
bảngănsau
bằng
đánh
vàohóa
các
cột tiêu
Tiêu
hóa thức
trong
các cách
bộ phận
củadấu
ốngxtiêu
ở người
hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học

1
2
3
4
5

Miệng

X

Thực quản

X

Dạ dày

X

X

Ruột non

X

X

Ruột già

X

X

* Thức ăn được tiêu hóa về mặt cơ học nhờ các hoạt
động: cắn, nhai, nghiền, đảo, co bóp…
* Thức ăn được tiêu hóa về mặt hóa học nhờ hoạt động
của các enzim được tiết ra bởi các tuyến tiêu hóa

Sự tiêu hóa là gì?

Tiêu hóa là quá trình phân hủy các phân tử thức ăn để cơ thể có thể hấp thu. Trong quá trình tiêu hóa ở người, thức ăn đi vào miệng, quá trình tiêu hóa bắt đầu bằng việc nhai và tác dụng của các enzym trong nước bọt. Mục tiêu của quá trình này hấp thu chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Tiêu hóa là gì có những loài nào?

Tiêu hóa là một hình thức trao đổi chất, thường được chia thành hai quá trình dựa trên cách thức chia nhỏ thức ăn: tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Giai đoạn tiêu hóa cơ học đề cập đến sự phá vỡ vật lý phần lớn thức ăn thành miếng nhỏ mà sau đó thể được enzyme tiêu hóa phân giải.

Câu 1 tiêu hóa là gì?

Tiêu hóa là sự phân hủy phân tử thức ăn không hòa tan lớn thành phân tử thức ăn tan trong nước nhỏ để có thể được hấp thu vào huyết tương. Trong cơ quan nhất định, các chất nhỏ được hấp thu qua ruột non vào hệ tuần hoàn.

Tiêu hóa là gì lớp 8?

Tiêu hóa là hoạt động biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.