Top down là gì

là từ trên xuống, là từ dưới lên (theo nghĩa tiếng Anh), đây là hai phương pháp được dùng thường xuyên trong nhiều lĩnh vực, như: đầu tư, quản lý, công nghệ thông tin, điều tra, xây dựng, v.v.. Hai từ này dùng trong từng lĩnh vực sẽ có những ý nghĩa tương ứng.



Ý tưởng
: Phân tích, suy diễn, khởi điểm là đỉnh điểm, ban đầu cần có một mục tiêu cần đạt đến. Sau đó, từ mục tiêu này tìm các mấu chốt vấn đề. Một mục tiêu lớn thì sẽ chia thành nhiều mục tiêu trung (trung bình), mục tiêu trung chia thành nhiều mục tiêu nhỏ, và cứ chia như thế.
: Tổng hợp, quy nạp. Phân tích từ các vấn đề nhỏ, tổng hợp, tương tác lại với nhau để đưa đến kết quả.

Ví dụ trong từng ngành:
Trong quản lý dự án:
: Tiếp cận từ trên xuống, tất cả các hướng đi đều xuất phát từ nhà quản lý.
: Tiếp cận từ dưới lên, thành viên của nhóm chủ động trong quá trình thực hiện dự án.

Trong đầu tư:
: Xem xét toàn thể nền kinh tế (macro), phân tích ngành, đánh giá công ty.
: Xem xét công ty cụ thể (micro), phân tích kỹ thuật, đưa ra quyết định đầu tư.

Trong giải toán
: Phân rã bài toán phức tạp thành nhiều thành phần nhỏ hơn, mỗi thành phần nhỏ hơn sẽ được phân rã tiếp thành nhiều thành phần nhỏ hơn nữa... Quá trình phân rã sẽ dừng lại khi thành phần tìm được đã được giải quyết rồi hoặc đủ đơn giản để hiện thực.
: Xuất phát từ nhiều thành phần nhỏ đã có sẵn, kết hợp chúng lại để tạo ra thành phần chức năng lớn hơn, tiếp tục kết hợp các thành phần xây dựng được để tạo ra thành phần lớn hơn nữa... cho đến khi xây dựng được chương trình giải quyết được bài toán mong muốn.
v.v..

Top down là từ trên xuống, bottom up là từ dưới lên (theo nghĩa tiếng Anh), đây là hai phương pháp được dùng thường xuyên trong nhiều lĩnh vực, như: đầu tư, quản lý, công nghệ thông tin, điều tra, xây dựng, v.v.. Hai từ này dùng trong từng lĩnh vực sẽ có những ý nghĩa tương ứng.

Bạn đang xem: Down Là Gì

Top down là gì

Ý tưởngTop down: Phân tích, suy diễn, khởi điểm là đỉnh điểm, ban đầu cần có một mục tiêu cần đạt đến. Sau đó, từ mục tiêu này tìm các mấu chốt vấn đề. Một mục tiêu lớn thì sẽ chia thành nhiều mục tiêu trung (trung bình), mục tiêu trung chia thành nhiều mục tiêu nhỏ, và cứ chia như thế.Bottom up: Tổng hợp, quy nạp. Phân tích từ các vấn đề nhỏ, tổng hợp, tương tác lại với nhau để đưa đến kết quả.Ví dụ trong từng ngành:Trong quản lý dự án:Top down: Tiếp cận từ trên xuống, tất cả các hướng đi đều xuất phát từ nhà quản lý.Bottom up: Tiếp cận từ dưới lên, thành viên của nhóm chủ động trong quá trình thực hiện dự án.

Xem thêm: Cọc Bê Tông Dự Ứng Lực Là Gì ? Bê Tông Dự Ứng Lực Là Gì

Trong đầu tư:Top down: Xem xét toàn thể nền kinh tế (macro), phân tích ngành, đánh giá công ty.Bottom up: Xem xét công ty cụ thể (micro), phân tích kỹ thuật, đưa ra quyết định đầu tư.Trong giải toánTop down: Phân rã bài toán phức tạp thành nhiều thành phần nhỏ hơn, mỗi thành phần nhỏ hơn sẽ được phân rã tiếp thành nhiều thành phần nhỏ hơn nữa... Quá trình phân rã sẽ dừng lại khi thành phần tìm được đã được giải quyết rồi hoặc đủ đơn giản để hiện thực.Bottom up: Xuất phát từ nhiều thành phần nhỏ đã có sẵn, kết hợp chúng lại để tạo ra thành phần chức năng lớn hơn, tiếp tục kết hợp các thành phần xây dựng được để tạo ra thành phần lớn hơn nữa... cho đến khi xây dựng được chương trình giải quyết được bài toán mong muốn.v.v..

Top down là gì

Trước Sau

Top down là gì


Gửi câu trả lời / bình luận của bạn tại đây (*):
Hình ảnh (nếu có):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*

Top down là gì

Top down là gì

Nhấp vào đây để nhận mã

Công nghệ thi công Top-down (từ trên xuống), tiếng Anh là Top-down construction method, là công nghệ thi công phần ngầm của công trình nhà, theo phương pháp từ trên xuống, khác với phương pháp truyền thống: thi công từ dưới lên. Trong công nghệ thi công Top-down người ta có thể đồng thời vừa thi công các tầng ngầm (bên dưới cốt ± 0,00 (cốt ± 0,00 tức là cao độ mặt nền hoàn thiện của tầng trệt công trình nhà, đọc là cốt không)) và móng của công trình, vừa thi công một số hữu hạn các tầng nhà, thuộc phần thân, bên trên cốt không (trên mặt đất).

Top down là gì

Cốt thép hình, cọc nhồi và thép chờ cột tầng hầm

Trong công nghệ Top-down, các tầng hầm được thi công bằng cách thi công phần tường vây bằng hệ cọc barrette xung quanh nhà (sau này phần trên đỉnh của tường vây dùng làm tường bao của toàn bộ các tầng hầm) và hệ cọc khoan nhồi (nằm dưới chân các móng cột) bên trong mặt bằng nhà. Tường vây thi công theo công nghệ cọc nhồi bê tông tới cốt mặt đất tự nhiên hoặc cốt tầng trệt (cốt không).

Trong trường hợp hệ tường vây được thi công tới mặt đất tự nhiên thấp hơn cốt nền tầng trệt thì, thay vì thi công Top-down ngay từ tầng trệt, có thể bắt đầu thi công top-down từ mặt nền tầng hầm thứ nhất (sàn tầng hầm đầu tiên), bên dưới mặt đất. Khi đó, tầng hầm thứ nhất được thi công bằng phương pháp từ dưới lên (bottom-up) truyền thống, phần tường vây trên đỉnh có nhiệm vụ như hệ tường cừ giữ thành hố đào. Trường hợp này cũng có thể gọi là bán Top-down hay "Sơ mi" top-down (semi-top-down).

Riêng các cọc khoan nhồi bê tông nằm dưới móng cột ở phía trong mặt bằng nhà thì không thi công tới mặt đất mà chỉ tới ngang cốt móng (không tính phần bê tông đầu cọc nhồi, phải tẩy bỏ đi sau này) (Xem thêm bài Công nghệ thi công cọc nhồi bê tông). Phần trên chịu lực tốt, ngay bên dưới móng của các cọc nhồi này được đặt sẵn các cốt thép bằng thép hình, chờ dài lên trên tới cốt không (cốt nền ngay tại mặt đất). Các cốt thép hình này, là trụ đỡ các tầng nhà hình thành trong khi thi công Top-down, nên nó phải được tính toán để chịu được tất cả các tầng nhà, mà được hoàn thành trước khi thi công xong phần ngầm (gồm tất cả các tầng hầm cộng thêm một số hữu hạn các tầng thuộc phân thân đã định trước). Tiếp theo đào rãnh trên mặt đất (làm khuôn dầm), dùng ngay mặt đất để làm khuôn hoặc một phần của khuôn đúc dầm và sàn bê tông cốt thép tại cốt không. Khi đổ bê tông sàn cốt không phải chừa lại phần sàn khu thang bộ lên xuống tầng ngầm, để (cùng kết hợp với ô thang máy) lấy lối đào đất và đưa đất lên khi thi công tầng hầm. Sàn này phải được liên kết chắc với các cốt thép hình làm trụ đỡ chờ sẵn nêu trên, và liên kết chắc với hệ tường vây (tường vây là gối đỡ chịu lực vĩnh viễn của sàn bê tông này). Sau khi bê tông dầm, sàn tại cốt không đã đạt cường độ tháo dỡ khuôn đúc, người ta tiến hành cho máy đào chui qua các lỗ thang chờ sẵn nêu ở trên, xuống đào đất tầng hầm ngay bên dưới sàn cốt không. sau đó lại tiến hành đổ bê tông sàn tầng hầm này, ngay trên mặt đất vừa đào, tương tự thi công như sàn tại cốt không, rồi tiến hành lắp ghép cốt thép cột tầng hầm, lắp khuôn cột tầng hầm và đổ bê tông chúng.

Cứ làm như cách thi công tầng hầm đầu tiên này, với các tầng hầm bên dưới. Riêng tầng hầm cuối cùng thay vì đổ bê tông sàn thì tiến hành thi công kết cấu móng và đài móng.

Đồng thời với việc thi công mỗi tầng hầm thì trên mặt đất người ta vẫn có thể thi công một hay vài tầng nhà thuộc phần thân như bình thường. Sau khi thi công xong hết các kết cấu của tầng hầm người ta mới thi công hệ thống thang bộ và thang máy lên xuống tầng hầm.

  • Chuỗi hình ảnh về quá trình thực hiện dự án xây dựng tòa nhà Ducat Place III ở Matxcva Liên bang Nga bằng công nghệ thi công Top-down
  • Phương pháp công nghệ Top-down
  • Công nghệ thi công top-down (Top-down construction)
  • Cong nghe thi cong top down cho toa nha vietcombank
  • [1] Lưu trữ 2007-04-22 tại Wayback Machine

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Công_nghệ_thi_công_Top-down&oldid=66870146”