Trạng ngữ chỉ cách thức trả lời cho câu hỏi

(Ngày đăng: 07-03-2022 16:42:25)

Trạng ngữ chỉ cách thức bổ sung ý nghĩa về cách thức diễn ra của hành động hay sự việc nêu bởi động từ ở trong câu.

Trạng ngữ chỉ cách thức nói cho chúng ta biết sự việc xảy ra như thế nào (trả lời cho: "How").

EX: The film ended very abruptly.

Trạng ngữ chỉ cách thức trả lời cho câu hỏi
 (Bộ phim kết thúc quá bất ngờ).

(Trả lời cho câu hỏi "How did the film end?" "So abruptly").

Hình thức cấu tạo từ:

Trạng ngữ chỉ cách thức được tạo thành bằng các cách sau:

Adjective + (-ly).

Bad + (-ly) = badly; Quiet + (-ly) = Quietly; Recent + (-ly) = Recently;...

Tuy nhiên có một số thay đổi với các tính từ kết thúc bằng "-y" (bỏ đuôi "-y" thêm "-ily"), "-e" (bỏ "-e" thêm "-ly").

Easy + (-ly) = easily; gentle + (-ly) = gently.

Tính từ kết thúc bằng "-ly" dùng trong cụm "in a...way/manner" (theo một cách...) thể hiện cách thức.

Silly (ngớ ngẩn, khờ khạo).

EX: He behaved in a silly way.

(Hắn hành động theo một cách ngớ ngẩn).

(How did he behave? Silly).

Friendly (Adj: thân thiện).

EX: She spoke in a friendly way.

(Cô ấy nói theo một cách thân thiện).

(How did she speak? Friendly).

Một số trạng từ có hình thức giống như tính từ.

EX: They all worked hard.

(Tất cả họ đều làm việc vất vả).

Các trạng từ tương tự: fast, deep, early, high, late, long, low, near, right, straight, wrong.

Tiếng Anh không trang trọng (Informal) còn xem các tính từ sau đây là trạng từ: Cheap, loud, quick, và slow.

EX: 

They sell cheap clothes in the market. (Họ bán quần áo giá rẻ ở chợ).

They sell things cheap/cheaply there. (Họ bán các thứ ở đây rẻ).

Vị trí của trạng ngữ chỉ cách thức: Thường gặp nhất là sau động từ chính.

EX: We ask permission politely.

(Chúng tôi hỏi xin phép một cách lịch sự.)

Đứng trước động từ, nhằm nhấn mạnh trạng từ.

EX: She calmly announced that she had fallen in love with someone else.

(Cô ấy bình tĩnh thông báo rằng cô ấy đã yêu).

Tuy nhiên một số trạng ngữ luôn luôn đi sau động từ.

Bao gồm: Well, badly, hard, fast.

EX: The team played badly.

(Đội chơi rất tệ).

Đứng đầu câu: gây sự chú ý, tò mò của người đọc.

EX: Slowly,carefully, she opened the box.

(Một cách chậm rãi và cẩn thận, cô ấy mở chiếc hộp ra).

Người đọc sẽ thắc mắc rằng có cái gì trong cái hộp? Và tại sao cô ấy lại mở nó ra một cách chậm rãi và cẩn thận như vậy?

Đứng giữa câu: 

Thông thường trạng từ sẽ đi trước một cụm từ (vd: On a small airfield).

EX: They landed safely on a small airfield.

(Họ đã hạ cánh an toàn tại một sân bay nhỏ).

Nếu như có 2 cụm trạng ngữ đi với nhau (trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nơi chốn), ta có thể viết theo trật tự: trạng ngữ chỉ nơi chốn + trạng ngữ chỉ thời gian, hoặc ngược lại.

EX: The concert was held at the arts centre last night. OR The concert was held last night at the arts centre.

(Buổi hòa nhạc tối qua đã được tổ chức tại trung tâm Nghệ thuật).

Tư liệu tham khảo: Oxford Practice Grammar by John Eastwood, Oxford Advanced Learner's Dictionary, bài viết Trạng ngữ chỉ cách thức (Adverb of manner) được soạn thảo bởi giảng viên Trung tâm ngoại ngữ SGV.

Nguồn: https://saigonvina.edu.vn

Chào bạn. Bạn tham khảo nhé !

Đề bài : Đặt một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức, nguyên nhân, mục đích, thời gian, nơi chốn.

Bài làm

- Câu có trạng ngữ chỉ phương tiện : Bằng một giọng chân tình, thầy giáo khuyên chúng em cố gắng học tập.

- Câu có trạng ngữ chỉ cách thức : Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.

- Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân : Vì trời mưa quá to, chúng em phải hoãn cuộc thi đấu cờ vua lại.

- Câu có trạng ngữ chỉ mục đích : Để trở thành các cháu ngoan của Bác Hồ, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

- Câu có trạng ngữ chỉ thời gian : Vào ngày mai, lớp tôi sẽ có bài kiểm tra môn Toán.

- Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn : Ngoài vườn, trăm hoa đua nhau khoe sắc.

Chúc bạn học tốt nhé

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Ví dụ: Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

Trạng ngữ có bao nhiêu loại?

a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

Ví du: Trong bếp, mẹ tôi đang nấu cơm

b) Trạng ngữ chỉ thời gian:

- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …

Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi đá banh

c) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sựviệc hoặc tình trạng nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?

Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.

d) Trạng ngữ chỉ mục đích:

- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sựviệc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …

Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.

e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:

- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cáchthức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với. - Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?

VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập.


Page 2

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Ví dụ: Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.

Trạng ngữ có bao nhiêu loại?

a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

Ví du: Trong bếp, mẹ tôi đang nấu cơm

b) Trạng ngữ chỉ thời gian:

- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …

Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi đá banh

c) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sựviệc hoặc tình trạng nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?

Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.

d) Trạng ngữ chỉ mục đích:

- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sựviệc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …

Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.

e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:

- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cáchthức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với. - Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?

VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập.