Trình bày các loại trí nhớ và ý nghĩa của chúng trong đời sống và trong dạy học.

ĐẶT VẤN ĐỀBạn có bao giờ tưởng tượng sẽ như thế nào nếu cuộc sống thiếu đi nhữngkỉ niệm chưa? Chắc hẳn là chưa phải không? Kỉ niệm giống như những mảnhghép nhỏ tạo nên bức tranh tuyệt vời về cuộc sống. Tuy nhiên, nhớ hay quênkhông phụ thuộc vào chúng ta, mà do não bộ quản lý. Dù không có chủ đích,não vẫn luôn có những kế hoạch lưu giữ riêng của nó, và sự thật trớ trêu làcó cái đáng quên thì lại nhớ, mà cái cần nhớ thì lại toàn quên. Đó chính là trínhớ của chúng ta. Trí nhớ là một khái niệm không xa lạ và vô cùng quantrọng đối với chúng ta hàng ngày. Không có trí nhớ thì chúng ta khôngbiết được bản thân mình là ai, mình có những mối quan hệ nào, mìnhđang làm gì, Nhưng cũng không phải ai cũng có được m ột trí nh ớ t ốt.Vậy, trí nhớ là gì, vai trò của nó đối với hoạt động nói chung và h ọc t ậpnói riêng như thế nào, các biện pháp chống quên và rèn luyện trí nh ớ rasao sẽ được trình bày ngay trong đề tài mà em chọn nghiên c ứu trong bàitiểu luận lần này: “Trí nhớ: khái niệm, các quá trình và phân lo ại.Phương pháp rèn luyện trí nhớ”. Bài làm còn nhiều thiếu sót rất mongthầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài ngày m ột hoàn thi ện h ơn. Emxin trân trọng cảm ơn.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCHƯƠNG I: TRÍ NHỚCon người luôn luôn nhận thức thế giới khách quan và không ngừngcải tạo nó. Để thực hiện dược điều này con người phải tích lũy hi ểu bi ếtvà kinh nghiệm trong mọi lĩnh vự hoạt động thực tiến của mình. Mộttrong những yếu tố cơ bản để có thể tích lũy được hiểu biết và kinhnghiệm là trí nhớI. KHÁI NIỆM1Trí nhớ là quá trình nhận thức thế giới bằng cách ghi lại, giữ lại vàlàm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được trong hoạt đ ộng s ốngcủa mình.Cũng như cảm giác và tri giác, trí nhớ cũng là một quá trình nhận th ức làsự phản ánh những sự vật, hiện tượng đã tác động vào ta tr ước đây màkhông cần có sự tác động của bản thân chúng trong hiện tại.Trí nh ớphản ánh kinh nghiệm của con người, có thể là những hình ảnh c ụ th ể,có thể là những trải nghiệm hay rung động, nh ững c ảm xúc, ý nghĩ, t ưtưởng.II. CÁC QUÁ TRÌNH NHỚ1. Quá trình ghi nhớGhi nhớ là quá trình đầu tiên của hoạt động nhớ. Đó là quá trìnhtiếp nhận các hình ảnh, ấn tượng xuất hiện trong ý th ức dưới tác độngcủa sự vật, hiện tượng trong quá trình cảm giác, tri giác. Theo quanđiểm sinh lí học, ghi nhớ là quá trình hình thành, củng cố các dấu v ếtxuất hiện trong vỏ não.Căn cứ vào mục đích ghi nhớ, người ta chia ghi nh ớ thành ghi nh ớkhông chủ định và ghi nhớ có chủ địnhGhi nhớ không chủ định là ghi nhớ không có mục đích chuyên biệtcụ thể. Ghi nhớ dường như mang tính chất ngẫu nhiên, tự phát khôngcần có sự nỗ lực ý chí và hành động. Ghi nhớ không có chủ định ph ụthuộc vào tầm quan trọng, ý nghĩa của tài liệu, nhu cầu, h ứng thú, đ ộngcơ.Ghi nhớ có chủ định là quá trình ghi nhớ tuân theo mục đínhchuyên biệt, cụ thể, rõ rang và bao giờ cũng có n ỗ l ực ý chí và s ự tham2gia cảu các hành động nhất định. Chất lượng, hiệu quả của ghi nh ớ cóchủ định phụ thuộc vào các yếu tố: mục đính ghi nhớ, nhu cầu, động c ơtương ứng, các biện pháp, thủ thuật nhớ.Thông thường người ta chia ghi nhớ có chủ định thành 2 loại:Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiềulần một cách giản đơn, không cần hiểu sâu, ý nghĩa của tài liệuGhi nhớ ý nghĩa là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu, nội dung, ýnghĩa bản chất của vấn đề cần ghi nhớ, những mối liên hệ logic giữa cácbộ phận của tài liệu đó.2. Quá trình giữ gìnGiữ gìn là quá trình duy trì, lưu giữ các nội dung đã đ ược ghi nh ớtrong đầu óc. Theo quan niệm sinh học, đó là quá trình gi ữ l ại nh ững v ếttrong vỏ não.Có hai loại giữ gìn đó là giữ gìn tích cực và gi ữ gìn tiêu c ựcGiữ gìn tích cực: Là sự giữ gìn bằng cách nhớ lại trong óc tài liệu đãghi nhớ, không cần tri giác tài liệu đó.Giữ gìn tiêu cực: Là sự giữ gìn dựa trên sự tri giác lặp đi lặp lạinhiều lần một cách đơn giản, thụ động tài liệu cần ghi nhớ.3. Quá trình tái hiệnTái hiện là một quá trình nhớ mà trong đó những nội dung đã đượcghi lại trước đây được làm sống lại. Tái hiện thường diễn ra d ưới bahình thức: nhận lại, nhớ lại và hồi tưởng.3Nhận lại là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại.Ví dụ: ta đã gặp một người bạn từ rất lâu và bây giờ gặp lại người đó thìta biết ngay đó là người quen.Nhớ lại là hình thức tái hiện mà ngay lúc đó s ự tri giác l ại đối t ượngkhông diễn ra. Ví dụ: Bạn nuôi một chú chó bỗng m ột ngày chú chó quađời. Khi nhìn lại cảnh vật xung quanh nơi để lại cho bạn và chú chó biếtbao kỉ niệm thửa ấu thơ mà bạn thấy sẽ làm sống lại những khoảngkhác, nỗi nhớ,.. trong trí nhớ của bạn.Hồi tưởng là một hành động trí tuệ phức tạp mà kết quả của nóphụ thuộc vào chỗ nội dung của nhiệm vụ tái hiện được cá nhân ý th ứcrõ rang, chính sác đến mức nào.4. Quá trình quênQuên là biểu hiện của sự không tái hiện được nội dung đã ghi nh ớtrước đây vào thời điểm nhất định. Nhớ và quên là hai mặt trái ngượcnhau của trí nhớ.Quá trình quên thường biểu hiện ở 2 mức độ: quên hoàn toàn vàquên tạm thời.Quên hoàn toàn là mức độ mà dù có những khích thích tương tựnhư cũ, dù sự vật, hiện tượng đã được tri giá trước đây đang tr ực ti ếptác động vào các giác quan, song vẫn không nhận lại hay nh ớ l ại đ ược.Quên tạm thời là mức độ mà không thể nhận lại hoặc nhớ lại sựvật, hiện tượng trong khoảng một thời gian nào đó, nh ưng sau đó, trongnhững điều kiện nhất định vẫn có thể tái hiện được.III. PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ1. Trí nhớ hình ảnh4Trí nhớ hình ảnh là loại trí nhớ được hình thành dựa trên nh ữngbiểu tưởng về các sự vật, các đối tượng cụ thể như: một con người, mộtphong cảnh thiên nhiên, một vật thể, bản vẽ, phim ảnh và c ả âm thanhhay mùi vị,… Tùy theo đối tượng đuọc ghi nh ớ phụ thuộc vào giác quanphân tích nào( mắt, tai, mũi, da, lưỡi,…) mà người ta phân bi ệt các lo ại trínhớ hình ảnh theo thể trạng việc ghi nhớ một đối tượng, một con ngườiphải sử dụng cùng một lúc nhiều giác quan phân tích.2. Trí nhớ vận độngTrí nhớ vận động là loại trí nhớ phản ánh nhũng cử động và nhũnghệ không cử động, ý nghĩa to lớn cảu trí nhớ vận động chính ở ch ỗ nó làcơ sở để hình thành các kỹ năng, kỹ xải vận động ( lái xe, đánh đàn, điđứng,…).3. Trí nhớ từ ngữ - logicLoại trí nhớ này phản ánh những ý nghĩa, quan điểm, tư tưởng củacon người. Ý nghĩ, tư tưởng, quan điểm đều được diễn đạt bằng ngônngữ. Nội dung này sẽ không tồn tại được nếu không có ngôn ng ữ đ ể bi ểuhiện. Chúng ta nhớ nội dung đó cũng là qua ngôn ngữ, vì vậy người ta g ọiloại trí nhớ này là trí nhớ từ ngữ - logic. Đây là trí nh ớ đặc tr ưng cho conngười, ở con vật không có. Loại trí nhớ này trở thành loại ch ủ đạo vì nóthể hiện trong tất cả các loại trí nhớ khác và giữ vai trò ch ủ y ếu trongviệc lĩnh hội mọi tri thức và tích lũy mọi kinh nghiệm của con ng ười.4. Trí nhớ cảm xúcLà trí nhớ về xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong một hoạt đ ộngtrước đây. Những xúc cảm, tình cảm nảy sinh và được gi ữ l ại trong trínhớ, tùy theo tính chất của nó, có thể thúc đẩy nh ững hành động tích c ựccủa con người hoặc ngược lại làm cho con người trở nên tiêu cực55. Trí nhớ không chủ địnhTrí nhớ không chủ định là trí nhớ không có mụ đính ghi nhớ, giữ gìnvà tái hiện tài liệu. Trí nhớ này có trước trong đời sống của cá nhân.6. Trí nhớ có chủ địnhLà trí nhớ có mục đích khi ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện cái gì đó.Trong loại trí nhớ này người ta thường dung các biện pháp kỹ thu ật đ ểghi nhớ. Trí nhớ này có sau trí nhớ không có chủ định ở trong đ ời s ống cáthể.7. Trí nhớ ngắn hạnTrí nhớ ngắn hạn là loại trí nhớ diễn ra ngắn ngủi, ch ốc lát, nh ấtthời.8. Trí nhớ dài hạnLà loại trí nhớ mà khả năng ghi nhớ, giữ gìn thông tin bền trên c ơ s ởthường xuyên nhắc lại và tái hiện nó.CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TRÍ NHỚQua nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học kết luận rằng : Trí nh ớkhông phải là một năng khiếu bẩm sinh mà do đ ược rèn luy ện. Bạn cóthắc mắc rằng tại sao nhân viên thư viện lại có thể tìm được m ột cuốnsách trong hàng triệu cuốn sách chỉ mất vài phút không? Đó là do cáchhọ sắp xếp thông tin và kết nối thông tin một cách hợp lý. V ậy chúng tacó thể làm như họ có thể rèn luyện phương pháp sắp x ếp thông tin đ ểtăng cường trí nhớ được không? Câu trả lời là chúng ta hoàn toàn có th ể.Vậy làm thế nào để rèn luyện trí nhớ tốt, bạn hãy áp dụng các ph ươngpháp sau nhé.61.Phương pháp ghi nhớGhi nhớ là một kỹ năng và khả năng quan trọng, cần thiết đ ượcchúng ta sử dụng trong cả cuộc đời. Ghi nhớ đóng vai trò cần thiết h ơncả trong nhóm các chức năng tri giác, có trong các việc như đọc, lập luận,tính toán.Bí quyết để có trí nhớ tốt là cách ghi nh ớ “biến những thứ cần ghinhớ thành thứ không thể quên, biến chúng thành thứ gì đó kỳ lạ, hài hướchoặc có liên quan gần gũi” và nên biết lựa chọn, phối hợp các loại ghinhớ một cách hợp lý, phù hợp với tính chất, vốn kinh nghiệp vào quátrình ghi nhớ.Ví dụ: gắn tên của một người bình thường với một nhân vật n ổitiếng, chẳng hạn như nếu gặp ai đó tên là Elizabeth, hãy t ưởng tượngngười đó là nữ hoàng đang đeo vương miện trên đ ầu. T ất các các ho ạtđộng bạn làm như vậy sẽ giúp tạo ra những kết nối mới giữa các tế bàothần kinh khác nhau trong não bộ và giúp trí nh ớ bạn sẽ đ ược c ải thi ệnhơn.2. Phương pháp tập trung cao độGiữ được sự tập trung của bản thân vào một việc cụ thể nào đó cóthể duy trì sự chú ý ngay cả xung quanh bạn sẽ rất ồn ào và bị ng ắtquãng sẽ giúp bạn rèn luyện một trí nhớ tốt.Bạn có thể rèn luyện tập trung bằng cách thay đổi những thói quenhàng ngày, nhưng cũng đừng nên cố gắng th ực hiện nhiều nhiệm v ụcùng một lúc, mà tập trung vào các thông tin bạn muốn ghi nh ớ khôngnhững thế phải có nghị lực, nghị lực, tạo niềm say mê trong công vi ệc.Điều này sẽ giúp bạn nhớ kĩ nó sau này. Trong thực tế, nó có th ể giúp7bạn nhớ những điều cụ thể, thậm chí nếu bạn không nhớ chính xác, bạnchắc chắn sẽ thấy quen thuộc nếu bạn tập trung.3. Phương pháp liên tưởngNgười ta thường rất dễ nhớ những vấn đề đã biết rõ, và rất khókhăn trong việc nhớ những điều chưa từng biết bao giờ, để ghi nh ớ l ạivấn đề chưa từng biết bao giờ thì liên tưởng là m ột ph ương pháp h ữuích để rèn luyện trí nhớ. Khi gặp một việc c ần nh ớ mà b ạn ch ưa quenthuộc với nó bao giờ hãy liên tưởng móc nối nó đến nh ững vấn đ ề b ạnđã biết rõ và có liên quan đến nó bạn sẽ rất dễ nhớ và nhớ rất lâu đ ấy.Sử dụng các nguyên tắc hình dung, liên tưởng, làm nổi bật s ự vi ệc,tưởng tượng, màu sắc, âm điệu để tạo ra trong đầu óc nh ững hình ảnhsống động, nhiều màu sắc, tác động mạnh đễn các giác quan và nh ờ cậykhông thể quên được như:Hình ảnh, trí nhớ con người làm việc thao hình ảnh. Chúng ta cókhuynh hướng nhớ hình ảnh hơn nhớ từ. Hình ảnh trong tâm trí conngười càng rõ rang, sống động bao nhiêu thì chúng chúng ta càng nh ớ rõhình ảnh đó bấy nhiêu. Do đó, phải biết cách chuy ển kiến th ức thànhhình ảnh để lưu vào bộ não một cách dễ dàng.Sự nổi bật, giống với hình ảnh não bộ chúng ta có khuynh h ướngnhớ những sự việc nổi bật. Do đó một trong nh ững cách tốt h ất đ ể làmnổi bật sự việc là sử dụng các chi tiết hài hước và tri tiết vô lý.Màu sắc, đây là một tác động mạnh mẽ đến trí nhớ. Màu sắc có th ểtăng cường trí nhớ của con người lên 50%. Do đó, chúng ta nên dungnhiều màu sắc để khi ghi chú.8Âm điệu cũng tăng khả năng nhớ lại thông tn vì âm điệu kích hoạtbán cầu não phải, bán cầu mà thường bị bỏ quên khi ta học tập. Chúng tacó thể sử dụng âm điệu trong học tập bằng cách bật nhạc trong lúc h ọcra tạo ra những âm điệu riêng biệt cho những thông tin cần nh ớ.Tưởng tượng, càng tưởng tượng sáng tạo trong việc ghi nhớ đặcbiệt là những việc tạo ra cảm xúc mạnh mẽ như đau đớn, hạnh phúc,yêu thương, tức giận,… thì việc ghi nhớ càng rõ rệt, bên lâu bấy nhiêu. Vìvậy ta nên kích thích trí tưởng tượng, sang tạo vô giới hạn c ủa mìnhtrong công việc để đem đến hiệu quả công việc tốt nhất.Ví dụ : Bạn có nhớ độ cao của Phan xi Păng là bao nhiêu không?.Chắc chắn bạn đã từng biết nhưng giờ không nhớ nổi đúng không nào,thế còn số Pi thì chắc chắn bạn nhớ phải không là 3,14 nhỉ. Thế thì bạnchỉ cần nhớ số Pi và thêm vào số 3 cuối của số Pi tức là 3.143 m đó chínhlà độ cao của Phan xi Păng rồi đấy, chắc ch ắn bạn sẽ nh ớ su ốt đ ời,phương pháp liên tưởng này rất hiệu quả trong trường h ợp này ph ảikhông.4. Sử dụng bản đồ tư duyBản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là ph ương pháptốt nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin rangoài bộ não. Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và đ ầy sángtạo theo đúng nghĩa của nó, “ sắp xếp” ý nghĩ của bạn.Dùng sơ đồ tư duy không những giúp bạn có th ể ghi nh ớ tốt h ơn màcòn giúp bạn sáng tạo hơn, có một cái nhìn tổng th ể v ề m ột v ấn đề nàođó và biết tạo ra mối liên kết giữa những việc cần nh ớ. Các liên kết nàysẽ tạo ra một mục lục dưới dạng chuỗi liên kết trong đầu, nó giúp chúng9ta dễ dàng tìm lại thông tin. Vì vậy, hãy tìm hiểu ph ương pháp rèn luy ệntrí nhớ bằng bản đồ tư duy, bạn sẽ học hỏi được nhiều điều đấy.5. Phương pháp quản lí thời gianThời gian học tập, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý sẽ làm tăng khả năngtrí nhớ. Các nghiên cứu cho rằng trong bất kỳ một khoảng th ời gian h ọctập nào đó cũng có hai đỉnh điểm ghi nhớ thông tin t ốt nh ất, đó là th ờigian lúc bắt đầu và thời gian sắp kết thúc việc học tập. Trong khi đó,khoảng thời gian giữa hai đỉnh điểm này thì trí nhớ của chúng ta bị gi ảmsút một cách rõ rệt. Vì vậy, thời gian học tập lý tưởng nh ất trong m ỗi l ầnhọc không nên dài quá hai tiếng. Mỗi lần học nên chia làm bốn ph ầnnhỏ, mỗi phần dài 25 phút. Giữa các phần chúng ta nên ngh ỉ ng ơikhoảng năm phút. Trong lúc nghỉ ngơi chúng ta nên đ ứng d ậy, làm m ộtvài động tác thể dục đơn giản, nghe một vài bản nhạc nhẹ,… sẽ đem lạisức sống mới cho các tế bào não, qua đó chúng ta có th ể đ ương đ ầu v ớinhững căng thẳng tiếp theo. Sau mỗi làn học dài hai tiếng chúng ta nênthư giãn ít nhất nửa tiéng trước khi bắt tay vào khoảng th ời gian h ọc t ậpmới.6. Phương pháp ôn tậpViệc ôn tập nên diễn ra trong một thời gian cụ thể sau mỗi lần h ọc.Lần ôn tập đầu tiên nên bắt đầu sau khi học 10 phút. Nh ững l ần ôn ti ếptheo nên lần lược diễn ra sau 24 giờ, một tuần, một tháng, và sau ba đ ếnsáu tháng. Đó là những mốc thời gian ôn tập giúp cho trí nh ớ của chúngta ở đỉng cao.Phải ôn tập thường xuyên, rải rác, phân tán thành nhiều đợt, khôngnên ôn tập tập trung liên tục một loại tài liệu trong m ột th ời gian dài.10Cần ôn tập một cách tích cực. Khi ôn tập nân tích cực nh ớ lại và t ư duy,vận dụng nhiều giác quan vào ôn tập.7. Luôn giữ tinh thần lạc quan, thoải máiBạn sẽ không thể nhớ nỗi được vấn đề gì nếu cứ suốt ngày lo lắng,căng thẳng, mệt mỏi. Hãy giữ cho tinh thần luôn lạc quan, tho ải máinhất dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Tâm trạng không tốt sẽ khiến chomọi thứ bị đảo lộn, kết quả là những thông tin bạn đã từng ghi nh ớ sẽdần bị mã hóa và có thể bị quên mất.Và nên tích cực tham gia các hoạt động thực tế không ph ải ch ỉ làhoạt động chân tay mà đó cũng là lúc bộ não của bạn đang hoạt động đ ểđiều khiển những hành động của bạn. Nh ững thông tin bạn th ấy sẽđược thu hồi về não, phân tích, xử lý và ghi nhớ lại. Ngoài ra hoạt đ ộngthực tế còn giúp bạn giảm căng thẳng, có thời gian cho đầu óc nghĩ ngơisau thời gian làm việc.KẾT LUẬNĐối với chúng ta trí nhớ là tài sản vô giá của mỗi người. Vì vậy hãydành thời gian cho việc rèn luyện trí nhớ mỗi ngày, đó không ch ỉ giúp chocông việc của bạn được thuận lợi mà còn là cách làm cho cuộc s ống c ủabạn thoải mái hơn. Đừng bao giờ để bộ não già đi, trí nh ớ mất dần do s ựlười biếng của chính mình bạn nhé.11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình Tâm lí học Đại2.cương(Đặng Thanh Nga – Chủ biên), nxb. CAND, Hà Nội,2013.Nguyễn Xuân Đức (Chủ biên, 2008), Tâm lí học đại cương, nxb.3.ĐHSP.Tony Buzan (2008), Sử dụng trí tuệ của bạn (ND. Lê Huy4.Lâm).nxb. Tổng hợp TP. HCM.Robert Feldman (2004), Tâm lí học căn bản (ND. Nguyễn Xuân5.Hiền), nxb. Đại học Quốc Gia, Hà Nội.https://vi.wikipedia.org12MỤC LỤCTrangĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………...…………………………...1GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………..……………………………1CHƯƠNG I : TRÍ NHỚ……………………….……………………………1I.KHÁI NIỆM……………………………………..….……………………...1II.CÁC QUÁ TRÌNH NHỚ……………………….….……………………..21.Quá trình ghi nhớ………………...……………………………………22. Quá trình giữ gì…………………..…………………………………...33. Quá trình tái hiện……………………………………………………...34. Quá trình quên………………………………………………………...4III.PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ……….………………………………………...41.Trí nhớ hình ảnh……………………………………………………….42.Trí nhớ vận động………………………………………………………43.Trí nhớ từ ngữ - logic………………………………………………….54.Trí nhớ cảm xúc……………………………………………………….55. Trí nhớ không chủ định……………………………………………….56. Trí nhớ có chủ định…………………………………………………...57. Trí nhớ ngắn hạn……………………………………………………...58. Trí nhớ ngắn hạn……………………………………………………...6CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ………………..61.Phương pháp ghi nhớ………………………………………………….62. Phương pháp tập trung cao độ………………………………………...73. Phương pháp liên tưởng……………………………………………....7134. Sử dụng bản đồ tư duy…………………...…………………………...85. Phương pháp quản lý thời gian………………………………………..96. Phương pháp ôn tập…………………………………………………...97. Luôn giữ tinh thần lạc quan thoải mái……………………………….10KẾT LUẬN…………………………………………………………………10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO14PHỤ LỤCPHỤ LỤCTƯ VẤN VỀ THẦN KINH – SUY GIẢM TRÍ NHỚTỈ LỆ ĐỘ TUỔITuổi32%51%12%5%

<30
30 - 4546- 60>60TỈ LỆ GIỚI TÍNHTỉ lệ đối tượng bạn đọc40%34%Học sinh, sinh viên 60%Nhân viên văn phòngĐối tượng khácChú thích :NữNamNguồn thống kê đối tượng độc giả 2015BIỂU ĐỒ QUÊN(Thời gian: ngày)Trínhớ0123415537%29%