Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, bò sát khổng lồ phát triển mạnh ở kỉ nào

Bài làm:

  • Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào kỉ Jura, đại Trung sinh. Khi hình thành 2 đại lục Bắc và Nam. Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp.
  • Động vật có vú đầu tiên xuất hiện vào đại Trung sinh, phân bố đại lục và dại dương khác xa hiện nay. Khí quyển nhiều CO2

Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, bò sát khổng lồ phát triển mạnh ở

A. Kỉ cacbon (than đá) đại Cổ sinh.

B. Kỉ thứ ba đại Tân sinh.

C. Kỉ thứ tư đại Tân sinh.


 

D. Kỉ Jura đại Trung sinh.

Các câu hỏi tương tự

(1) Thực vật có hạt phát sinh ở kỉ Cacbon của đại Trung Sinh.

(3) Các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ Đệ tam (thứ 3) của Đại Tân Sinh.

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Khi nói về sự phát triển của sinh giới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Bò sát chiếm ưu thế ở kỉ kỉ Jura của đại Trung sinh.

(2) Đại Tân sinh đôi khi còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát.

(3) Đại cổ sinh là đại mà sự sống di cư hàng loạt từ nước lên đất liền.

(4) Loài người xuất hiện ở kỉ Đệ tam của đại Tân sinh.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong lịch sử phát sinh và phốt triển của sự sống trên Trái Đất, đặc điểm sinh vật nổi bật ở kỉ Đệ tứ thuộc đại Tân sinh là 

A. xuất hiện loài người 

B. cây có mạch và động vật lên cạn

C. dương xỉ phát triển mạnh 

D. phát sinh các nhóm linh trưởng 

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ: 

A. Pecmi. 

B. Kreta. 

C. Jura 

D. Cacbon 

Khi nói về đại Tân sinh, có bao nhiêu nhận định sau đây không đúng?

(1) Cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.

(2) Được chia thành 2 kỉ, trong đó loài người xuất hiện vào kỉ Đệ tứ.

(3) Phân hóa các lớp Chim, Thú, Côn trùng.

(4) Ở kỉ Đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Sự phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú là đặc điểm của thời đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh), sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh) và sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và đại y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh):

A. M, T, C

B. C, T, M

C. T, C, M

D. T, M, C

Trong quá trình phát triển của thế giới sinh vật qua các đại địa chất, sinh vật ở kỉ Cacbon của đại Cổ sinh có đặc điểm:

A. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát

B. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cơ, côn trùng

C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim

D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn

Trong quá trình phát triển của thế giới sinh vật qua các đại địa chất, sinh vật ở kỉ Cacbon của đại Cổ sinh có đặc điểm:

A. Xương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát

B. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cơ, côn trùng.

C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.

D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.