Tuyển sinh thạc sĩ Tôn giáo học

18 VỊ TĂNG, NI VÀ CƯ SĨ  ĐƯỢC TRAO BẰNG THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

Lễ trao bằng Thạc sĩ cho 80 tân Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học, Luật kinh tế, Quản lý giáo dục, Chính sách công, Chính trị học, Triết học, Việt Nam học và Xã hội,Hán Nôm... vừa được Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hồi chiều 30-6-2018, tại Viện Khoa học Xã hội vùng Bắc Bộ.

Được biết, đợt này Học viện Khoa học Xã hội đã trao bằng cho 573 tân thạc sĩ được đào tạo tại 3 cơ sở ở Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. 

Tham dự tại lễ trao bằng tôt nghiệp có ông Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Giám đốc Học viện Khoa học xã hội và nhiều giảng viên của học viện. 

Khách mời đến dự còn có TT.Thích Đồng Bổn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam cùng chư Tăng Ni đến chúc mừng các tân thạc sĩ.

Trong lễ trao bằng đợt 1 này, Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam (Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam) có 18 vị Tăng, Ni và cư sĩ được trao bằng Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học.

1. Tô Hoằng Dự (Thích Hoằng Dự)

2. Lê Đại Hành (Thích Minh Thịnh)

3. Phạm Văn Hiệp (Thích Trúc Thái Thường)

4. Tăng Minh Hoàng (Thích Đồng Tánh)

5. Phùng Thái Hội (Thích Tịnh Quang)

6. Lâm Văn Liêm (Thích Thiện Hưng)

7. Phan Viên Lộc (Thích Thiện Hữu)

8. Trần Cao Lộc (Thích Nữ Huệ Quý)

9. Danh Hữu Lợi (Matithno)

10. Lê Thị Mến (Thích Nữ Trung An)

11. Phạm Tấn Nghề (Thích Thiện Tài)

12. Bùi Minh Nhựt (Thích Thiện Minh)

13. Nguyễn Thị Phúc (Thích Nữ Viên Hiếu)

14. Nguyễn Ngọc Thành (Thích An Nhiên)

15. Trần Thị Tiết Thanh Thảo (Thích Nữ An Nhung)

16. Ngô Đức Thọ (Thích Nguyên Đức)

17. Lý Hồng Tuyền (Thích Nữ Viên Giác)

18. Lưu Bá Tòng (Cư sĩ Trí Bá)

Dưới đây là vài hình ảnh về buổi lễ.:

Tuyển sinh thạc sĩ Tôn giáo học
Tuyển sinh thạc sĩ Tôn giáo học
Tuyển sinh thạc sĩ Tôn giáo học

Tổ hợp môn: C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí), C20 (Ngữ văn, Địa lí, GDCD), D14 (Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh), D15 (Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh)

Tuyển sinh thạc sĩ Tôn giáo học

Hiện nay, nước ta có khoảng 16 tôn giáo được phép hoạt động với 13,2 triệu người theo tôn giáo, chiếm 13,7% tổng dân số cả nước. Việc học tập, nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực tôn giáo là thực sự cần thiết và phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của địa phương, vùng, quốc gia. Đây là nguồn nhân lực chủ chốt phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu hoạch định chính sách về tôn giáo của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng, phát triển bền vững nước nhà trong bối cảnh hiện nay.

1. Mục tiêu đào tạo:

Tôn giáo học là một ngành học hướng tới mục tiêu đào tạo sinh viên có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học cơ bản, khoa học chính trị, pháp luật; về lập kế hoạch, tổ chức, giám sát, quản lý và điều hành hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực Tôn giáo; đồng thời có khả năng áp dụng kiến thức cơ sở về Tôn giáo vào các hoạt động chuyên môn.

Ngành Tôn giáo học cũng đào tạo sinh viên có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm, cộng đồng; có khả năng hướng dẫn, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, phản biện, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động; đồng thời có khả năng tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân.

Cụ thể, với các kiến thức được cung cấp, nhằm giúp cho sinh viên đạt được các mục tiêu sau đây:

–  Trình bày các kiến thức lý luận cơ bản về tôn giáo, tín ngưỡng thế giới và Việt Nam, quan điểm của các nhà tư tưởng Việt Nam trong lịch sử về tôn giáo, các hiện tượng tôn giáo, tín ngưỡng mới ở Việt Nam;

–  Vận dụng những vấn đề của tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ đó có ý tưởng về việc giải quyết các vấn đề tôn giáo, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước;

–  Mô tả các kiến thức tổng quan về tôn giáo ở Việt Nam; kiến thức chuyên sâu về các tôn giáo cụ thể: Phật giáo, Nho giáo, Công giáo, Tin lành giáo và Hồi giáo ở Việt Nam, các tín ngưỡng bản địa của Việt Nam; tôn giáo, tín ngưỡng của tộc người Khmer Nam Bộ ở Việt Nam.

–  Vận dụng những tri thức cơ bản vào giải quyết các công việc nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến Tôn giáo và đời sống xã hội. Từ đó có thể góp phần giúp các cấp chính quyền làm công tác quản lý tôn giáo, hoạch định, thực hiện chủ trương, chính sách, đề xuất những giải pháp đối với các lĩnh vực hoạt động xã hội khác, trước hết là liên quan đến tôn giáo và văn hóa tư tưởng.

2. Tổ hợp môn xét tuyển:

Tổ hợp môn: C00 (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý); C20 (Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục Công dân); D14 (Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh); D15 (Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh)

3. Thời gian đào tạo:

Cử nhân ngành Tôn giáo học:  3.5 năm (7 học kỳ) với tổng 120 tín chỉ.

4. Đối tượng tuyển sinh:

Theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy định của Trường Đại học Trà Vinh

5. Cơ hội học bổng:
– Theo chính sách học bổng chung của nhà trường
– Học bổng thủ khoa

6. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp ngành Tôn giáo học, sinh viên có cơ hội làm việc ở các lĩnh vực sau:

–  Chuyên viên, cán bộ, công chức, viên chức tại Ban Tôn giáo; Ban Tuyên giáo; Ban Dân tộc; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch .v.v.

–  Giảng viên giảng dạy tại các Viện, Học viện, Trường Đại học, Trung tâm giáo dục có đào tạo các ngành Tôn giáo học, Tâm Lý học, Triết học, Xã hội học; Văn hóa học

–  Chuyên viên nghiên cứu tại các cơ quan nghiên cứu về tôn giáo: các Trung tâm Tôn giáo học, Viện nghiên cứu tôn giáo;

–  Người tổ chức, quản lý các hoạt động tình nguyện, thiện nguyện ở các cơ sở Tôn giáo.

– Cán bộ tại các địa phương chuyên tham mưu, quản lý các hoạt động tôn giáo, các di sản trong lĩnh vực tôn giáo.

7. Cơ hội sau đại học:

Sinh viên được đào tạo ngành Tôn giáo học đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu phát triển của quốc gia, có năng lực phát huy tốt tại các đơn vị, tổ chức Nhà nước hoặc cơ sở tôn giáo, đủ trình độ để nâng cao chuyên môn ở bậc Sau Đại học để nhận văn bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ các ngành Tôn giáo học, Văn hóa học, Nhân học, Xã hội học….ở trong nước và ngoài nước.

8. Liên hệ:

1. Thạch Thị Rọ Mu Ni, số điện thoại: 0964.619.849

2. Nguyễn Đình Chiểu, số điện thoại: 0989.715.778

———————————————————————————————–

Học sinh có quan tâm trong việc có được bằng thạc sĩ nên tìm kiếm một trường đại học được công nhận trong đó cung cấp một chương trình hấp dẫn để quan tâm khoa học của họ. Độ nhất thạc sĩ được trao giải thưởng khi nghiên cứu sâu rộng và nghiên cứu đã được hoàn thành thông qua một tổ chức đủ đ… Đọc thêm

Học sinh có quan tâm trong việc có được bằng thạc sĩ nên tìm kiếm một trường đại học được công nhận trong đó cung cấp một chương trình hấp dẫn để quan tâm khoa học của họ. Độ nhất thạc sĩ được trao giải thưởng khi nghiên cứu sâu rộng và nghiên cứu đã được hoàn thành thông qua một tổ chức đủ điều kiện. Một Thạc sĩ Nghiên cứu Tôn giáo là một mức độ độc đáo có sức hấp dẫn đối với cả cá nhân học tập và tinh thần trung lập.

Thạc sĩ Tôn giáo học là gì? Các nghiên cứu về tôn giáo là một chủ đề rộng lớn bao gồm một loạt các phương pháp tiếp cận liên ngành. Học sinh sẽ học tất cả mọi thứ từ lịch sử tôn giáo thần học và lý thuyết tôn giáo. Một cách tiếp cận liên ngành để một Thạc sĩ Nghiên cứu Tôn giáo cũng có thể bao gồm các tác động của tôn giáo về văn hóa, nghệ thuật, hoặc tâm lý.

Dù cách tiếp cận một học sinh cần để mức độ nghiên cứu tôn giáo của họ, lĩnh vực bổ ích này của nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến cả suy nghĩ và tinh thần thế tục.Một sự hiểu biết của một hoặc nhiều tôn giáo có thể giúp các cá nhân để kết nối với những người khác về nền văn hóa và các lĩnh vực tư tưởng khác nhau.

Vì chi phí cho chương trình thạc sĩ sẽ thay đổi từ trường này sang bên cạnh, điều quan trọng là cho sinh viên tiềm năng để tiếp cận các cơ quan tài chính của trường họ quan tâm đến tham dự để tìm hiểu thêm về giá các loại phí và học phí. Học sinh cần phải so sánh chi phí của từng chương trình và xác định giá trị của giáo dục được cung cấp dựa trên các thông tin của từng trường hoặc chương trình.

Lựa chọn nghề nghiệp phổ biến cho sinh viên tốt nghiệp nghiên cứu tôn giáo bao gồm các bộ trưởng, các nhà ngoại giao, giáo sư, nhà quản lý và các mối quan hệ kinh doanh. Khi lựa chọn một chương trình Thạc sĩ Nghiên cứu Tôn giáo, học sinh nên xem xét, nơi họ muốn giáo dục của họ để đưa họ trong sự nghiệp tương lai của họ. Học sinh nên chọn chương trình gắn với lợi ích thiêng liêng của họ và nguyện vọng nghề nghiệp.

Học sinh tìm kiếm một cơ hội để mở rộng kiến ​​thức cả thế tục và tâm linh có thể thấy rằng một Thạc sĩ Tôn giáo học là hoàn toàn phù hợp cho những nỗ lực giáo dục của họ. Để nộp đơn trực tuyến, tìm kiếm các chương trình của bạn bên dưới và liên hệ trực tiếp văn phòng tuyển sinh của trường được lựa chọn của bạn bằng cách điền vào mẫu chì.