Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ đối địch

Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch giữa hai loài là:

A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y 

B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu 

C. Cáo đuổi bắt gà 

D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ

Các câu hỏi tương tự

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sau: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, nấm, cáo, gà rừng, hổ, dê. 

a) Hãy viết 5 chuỗi thức ăn ở quần xã. ( có ít nhất 4 mắt xích trong 1 chuỗi thức ăn )

b) Vẽ lưới thức ăn, chỉ rõ: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

c) Nêu mối quan hệ giữa quần thể cỏ và châu chấu.

30/12/2021 746

A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y 

B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu 

C. Cáo đuổi bắt gà 

Đáp án chính xác

D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ

Cáo đuổi bắt gà là quan hệ đối địch. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y và Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu là quan hệ cộng sinh . Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ là cạnh tranh cùng loài. Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là:

Xem đáp án » 30/12/2021 1,652

Quan hệ cộng sinh là:

Xem đáp án » 30/12/2021 320

Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng "tự tỉa” ở thực vật là mối quan hệ gì?

Xem đáp án » 30/12/2021 306

Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?

Xem đáp án » 30/12/2021 273

Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là

Xem đáp án » 30/12/2021 271

Quan hệ sinh vật cùng loài là:

Xem đáp án » 30/12/2021 241

Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?

Xem đáp án » 30/12/2021 223

Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật và thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài nào sau đây?

Xem đáp án » 30/12/2021 214

Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?

Xem đáp án » 30/12/2021 211

Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiêu nào dưới đây?

Xem đáp án » 30/12/2021 180

Hai mối quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:

Xem đáp án » 30/12/2021 161

Rận và bọ chét sống bám trên da trâu, bò. Rận, bọ chét với trâu, bò có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?

Xem đáp án » 30/12/2021 98

Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch là:

A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y

B. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu

C. Cáo đuổi bắt gà

D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật biến nhiệt?

    A.cá rô phi,cá chép,ếch,cá sấu

    B.cá sấu,thỏ ,ếch,dơi

    C.bồ câu,mèo,thỏ ,dơi

    D.bồ câu,cá rô phi,cá chép,mèo

  • Sắp xếp các sinh vật sau đây vào nhóm sinh vật biến nhiệt, nhóm sinh vật hằng nhiệt: Chim sâu, cá sấu, cóc, ốc sên, ếch, chó sói, cây thông, sán lá gan, vịt, giun đất cá heo, cào cào, cú mèo, san hô, dơi, trùng roi, cá chép, nấm rơm, vius HIV, gà.

Giải Sinh học 9 Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 

Video Giải Câu hỏi trang 132 sgk Sinh học lớp 9

Câu hỏi trang 132 sgk Sinh học lớp 9: Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Lời giải:

Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ đối địch

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ - Cộng sinh giữa nấm và tảo

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch - Cạnh tranh giữa cỏ dại và lúa

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác giữa hổ và hươu, nai.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch - Ký sinh giữa rận, bét và trâu, bò

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ - Hội sinh giữa địa y và cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ - Hội sinh giữa cá ép và rùa biển

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch - Cạnh tranh giữa dê và bò.

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch - Ký sinh giữa giun đũa và người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ - Cộng sinh giữa vi khuẩn và cây họ Đậu.

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác giữa cây nắp ấm và côn trùng.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 131 sgk Sinh học 9: Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi...

Câu hỏi trang 131 sgk Sinh học 9: Hãy tìm câu đúng trong số các câu...

Bài 1 trang 133 sgk Sinh học 9: Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ...

Bài 2 trang 134 sgk Sinh học 9: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa...

Bài 3 trang 134 sgk Sinh học 9: Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch...

Bài 4 trang 134 sgk Sinh học 9: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh...