Ví dụ về rủi ro tài sản

lai.

- RỦI RO TÀI SẢN là những biến cố bất lợi, bất ngờ xảy ra đối với tài sản của DN, gây nên những tổn thất cho quá trình sd và quản lí tài sản của DN.

VD: RỦI RO tài sản cố định vô hình:

Giới kinh doanh Cà phê VN đứng ngồi không yên khi Cà phê Buôn Ma Thuật của tỉnh Đắc Lắc đã bị đăng ký bảo hộ độc quyền 10 năm tại Trung Quốc. “BUON MA THUAT” (hay DAK LAK) đều là chỉ dẫn địa lí của VN và là tài sản của NN, việc chủ thế nước ngoài sở hữu nó đồng nghĩa với việc tài sản NN bị rơi vào tay người khác. Bên cạnh đó có nguy cơ café Vn sẽ bị kiện, hoặc bị ngăn chặn xuất khẩu tại một số quốc gia do bị xâm phạm bản quyền nhãn hiệu. Về lâu dài niềm tin của khách hàng đối với café VN chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng do không phân biệt được đâu là café BUON MA THUAT thật và giả.

CÂU 30. Trình bày nội dung nhận dạng và phân tích rủi ro tài sản của doanh nghiệp. Nêu ý nghĩa của hoạt động nhận dạng và phân tích rủi ro tài sản đối với việc sử dụng và quản lý hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.

30.1. Nội dung nhận dạng rủi ro tài sản của DN

Nhận dạng rủi ro tài sản là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro tài sản có thể xảy ra trong hoạt động KD của DN.

Các nd của nhận dạng rủi ro tài sản bao gốm: nhận dạng nguồn rủi ro, nhận dạng nguyên nhân rủi ro và mối nguy hiểm, nhận dạng nguy cơ rủi ro tài sản, nhận dạng đối tượng chịu rủi ro tài sản.

- Nguồn rủi ro là tài sản xuất pahtài sản từ các yếu tố môi trường hđ của DN. Nguồn rủi ro môi trường bên trong bao gồm năng lực tài chính, tình trạng nhân lực, năng lực quản trị những yếu tố chủ yếu gây nên rủi ro tài sản của DN. Nguồn rủi ro bên trong bao gồm các yếu tố môi trường vĩ mô và các yếu tố môi trường vi mô của DN.

- Từ nguồn rủi ro sẽ phát sinh các nguyên nhân cụ thể gây nên rủi ro tài sản. Nguyên nhân rủi ro tài sản đều có thể do con người hoặc do đặc điểm của tài sản gây nên đồng thời do cả hai yếu tố con nguwoif và chính đặc thù của tài sản đó.

- Nguy cơ rủi ro tài sản bao gồm những trạng thái xảy ra đối với tài sản gây nên tình trạng bất lợi cho hđ sx kd của DN.

- Đối tượng chịu rủi ro tài sản: với mỗi loại tài sản, trong qt sd có những đặc điểm riêng nên tùy vào tình hình thực tế và đặc điểm tài sản nên có thể nhận dạng rủi ro tùy thuộc và đặc điểm riêng của tài sản đó.

a) Nhận dạng rủi ro với tài sản lưu động là tiền và hàng tồn kho:

- Tiền (gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) là tài sản có tính thanh khoản cao đối với DN thể hiện khả năng thanh toán của DN. Tiền có thể chuyển đổi nhanh chóng thành các tài sản khác có tình luân chuyển

Các rủi ro thường gặp với tiền: mất cắp hoặc bị gian lận, lượng tiền k đủ cho những giao dịch cần thiết, rủi ro lạm phtas, rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá.

- RỦI RO tỷ giá đối với tài sản là tiền ảnh hưởng đến hđ nhập khẩu của DN: Chi phí đàu vào hh, nvl nhập khẩu tăng khi tỷ giá được điều chỉnh tăng; khi tỉ giá giảm DN bán hàng chịt rủi ro khoản thu về giảm sút trong khi chi phí không giảm thậm chí tăng lên.

- Hàng tồn kho: là một tài sản phản ánh sự chuyển động của hđ sx KD của DN tốt hay không. Các rủi ro thường gặp bao gồm: rủi ro lượng hàng tồn đọng lớn, ko xuất bán đk, rủi ro hàng bị hư hỏng, giảm giá, lỗi mốt, rủi ro hàng bị mất trộm, rủi ro cháy nổ nhà máy, nhà kho…

b) Nhận dạng rủi ro với tài sản cố định hữu hình:

Những rủi ro hư hỏng, rủi ro sd không hiệu quả, rủi ro cháy nổ cần được nhận dạng trong qt sd. Đối với tài sản cố định như trái phiếu, cổ phiếu dài hạn rủi ro lạm phát, mất khả năng thanh tonas, sụt giảm giá có thể xảy ra

c) Nhận dạng rủi ro với tài sản cố định vô hình

Như thương hiệu, uy tín, quyền sở hữu trí tuệ thì một rủi ro phổ biến có thể xảy ra như mát uy tín, giá thương hiệu giảm, quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm, nạng hàng nhái, giảm giá… Liên quan đến hình ảnh thương hiệu của DN có thêt nhận dạng một số rủi ro: rủi ro khách hàng phàn nàn/ khiếu kiện về sản phẩm, dịch vụ, rủi ro đối thủ cạnh tranh tung tin về mặt tiêu cực của sản phảm, dịch vụ, rủi ro đối tác hủy hợp đồng liên kết, rủi ro truyền thông về thông tin sp, dịch vụ DN.

30.2. Phân tích rủi ro tài sản dn

Phân tích rủi ro tài sản là qt nghiên cứu, lm rõ những yếu tố rủi ro, xem xét các khả năng xảy ra rủi ro và mức độ tổn thất.

Phân tích rủi ro tài sản bao gồm phân tích nguyên nhân rủi ro, phân tích tổn thất khi tài sản xảy ra để xđ một cách chính xác nhất mức đọ rủi ro tài sản bao gồm các yếu tố gây nên các khả năng ảnh hưởng của rủi ro tài sản.

Về nd phân tích rủi ro tài sản cần được xác định cụ thể các nguyên nhân rủi ro, tổn thất trực tiếp và giản tiếp, ngay lập tức và lâu dài để có căn cư quan trọng trong việc đưa ra các biện pháp kiểm soát rủi ro và tài trọ rủi ro tài sản của DN.

30.3. Ý nghĩa

- Nhận dạng rủi ro tài sản có vai trò quan trọng trong quá trình QT RỦI RO cuart DN:

+ Nó là cơ sở tiền đề để triển khai có hiệu quả các bước tiếp theo trong quy trình QT RỦI RO.

+ Việc xđ mối nguy là cơ sở để xđ nguyên nhân của rủi ro, giúp các nhà quản trị có các phương án thya thế các mối nguy hiểm hiện hữu có sự can thiệp, điều chỉnh hành vi mất an toàn của đối tượng có liên quan, từ đó giảm thiểu rủi ro hoặc giảm thiểu tổn thất khi buộc phải đối mặt với rủi ro.

+ Nhận dạng rủi ro còn là cơ sở nắm bắt cơ hội và thụ hưởng lợi ích từ các rủi ro suy đoán. - Phân tích rủi ro tài sản:

+ Thông qua bước phân tích để có được và kiểm soát được các thông tin về tài sản một cách cụ thể chi tiết.

+ Có cách nhìn nhận đúng đắn hơn về từng loại rủi ro tài sản để đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề một cách thấu đáo.

+ Không bỏ lỡ cơ hội đối với những kế hoạch ít rủi ro và không bị chịu tổn hại nếu rủi ro quá nhiều. + Đưa ra phương án kinh doanh và quản lí tài sản DN tốt hơn.

CÂU 31.Trình bày nội dung kiểm soát rủi ro tài sản của doanh nghiệp. Tại sao nói, các hoạt động kiểm soát rủi ro tài sản thể hiện sự chủ động của doanh nghiệp?