Vì sao da bàn tay bi den

Hội chứng này (còn gọi là hồng ban đầu cực hoặc gây tê đỏ da lòng bàn chân, lòng bàn tay) do các liệu pháp hoá trị liệu có hệ thống nhất định (ví dụ capecitabine, cytarabine, fluorouracil, idarubicin, doxorubicin, taxanes, methotrexate, cisplatin, tegafur) biểu hiện độc tính trên da. Các biểu hiện bao gồm đau, sưng tấy, tê bì, ngứa ran, đỏ, và đôi khi bong tróc hoặc nổi bọng nước ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân.

Điều trị bằng corticosteroid uống hoặc tại chỗ, dimethylsulfoxide tại chỗ, uống vitamin B6 (pyridoxin), thuốc giảm đau không kê toa (ví dụ: acetaminophen, ibuprofen), và các biện pháp hỗ trợ (ví dụ, nén mát, giảm thiểu các công việc thủ công).

Ung Thi My Huong

- Trả lời của Phòng mạch Online:

“Da tay, chân bị thâm đen” 2 - 3 năm nay có thể là:

- Vùng da thâm đen tập trung chủ yếu ở các nếp khuỷu, cổ tay, kẽ ngón thì gặp trong bệnh chàm, dày sừng da sau ghẻ…

- Vùng da thâm đen tập trung chủ yếu ở mặt duỗi cẳng tay, cánh tay, mu bàn tay thì gặp trong dày sừng nang lông, viêm da ánh nắng, phản ứng của da sau tiếp xúc nhiều với ánh nắng…

Hơn nữa ngoài da đen thì trên bề mặt da có xuất hiện các tổn thương khác hay không?

Do đó bạn nên đến khám tại cơ sở chuyên khoa da liễu để được tư vấn đúng đắn và điều trị thích hợp (nếu cần).

* Da em bị đỏ hai bên cánh mũi và vùng má, trán, nhìn trông giống cánh bướm vậy. Đặc biệt đỏ lên lúc nói chuyện, tiếp xúc, hồi hộp, tiếp xúc ánh mặt trời, làm em rất ngại khi giao tiếp. Xin BS cho biết em bị bệnh gì?

Phuong Dung

Theo như các dấu hiệu bạn đã mô tả ở trên, có thể là do một trong các tình trạng sau đây (từ đơn giản đến phức tạp):

1. Cường hệ thần kinh giao cảm

2. Viêm da ánh nắng

3. Viêm da tiết bã

4. Da bị tai biến do bôi corticoid trong thời gian dài

5. Bệnh lý tự miễn, nhất là Lupus đỏ

Bạn nên đến khám tại các cơ sở chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán chính xác và điều trị đúng đắn.

Một số địa chỉ đáng tin cậy như:

- BV ĐH Y dược - 215 Hồng Bàng, Q.5, TP.HCM

- BV Da - 2 Nguyễn Thông, Q.3, TP.HCM

- BV Nguyễn Tri Phương - Phòng khám da liễu - chăm sóc da

Bạn có những thắc mắc về sức khỏe của mình mà không biết hỏi ai. Bạn cần được tư vấn cho những thắc mắc về sức khỏe của mình, của người thân... Phòng mạch Online của Tuổi Trẻ Online sẽ giúp bạn giải đáp 1.001 thắc mắc về sức khỏe. Mọi thắc mắc về sức khỏe xin gửi về địa chỉ email:

Để chính xác về nội dung, vấn đề cần hỏi, xin bạn đọc vui lòng gõ có dấu (font chữ Unicode). Xin chân thành cảm ơn.

B.CHÂU thực hiện

ThS. BS LÊ THÁI VÂN THANH - Giảng viên bộ môn da liễu

Trong một số trường hợp bạn bị mắc bệnh vẩy nến nặng, liệu pháp tia cực tím (UV) thường được bác sĩ da liễu sử dụng để giúp da tự chữa lành. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thử bất kỳ loại liệu pháp tia cực tím nào lên da.

6. Chăm sóc da bàn tay qua đêm

Một trong những biện pháp khắc phục da tay bị khô hiệu quả nhất đó chính là thoa kem dưỡng da (lotion) hoặc kem dưỡng ẩm gốc dầu vào ban đêm, chẳng hạn như thoa vaseline. Sau khi thoa kem dưỡng ẩm, bạn đeo thêm găng tay hoặc sử dụng tất mềm cho tay. Điều này giúp sản phẩm kem dưỡng hấp thụ vào da hiệu quả hơn, đem đến cho bạn đôi bàn tay mịn màng như da em bé.

7. Sử dụng kem dưỡng kê đơn

Đối với da tay bị khô tróc vảy, bác sĩ có thể khuyên bạn nên dùng kem dưỡng da đặc biệt có chứa axit lactic hoặc urê. Những thành phần này giúp loại bỏ da khô và có vảy. Tuy nhiên bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại kem bôi nào lên da để tránh tình trạng da kích ứng.

8. Thoa kem hydrocortisone

Trong một số trường hợp, da khô có thể trở nên trầm trọng hơn, thậm chí có thể dẫn đến viêm da – tình trạng da bị viêm và đỏ. Vì thế, đối với các trường hợp này, sử dụng kem dưỡng da có chứa thành phần hydrocortisone có thể được xem là hữu ích nhất. Hoạt chất hydrocortisone có thể giúp làm dịu da bị kích ứng một cách hiệu quả.

>>> Bạn có thể quan tâm: Chăm sóc da tay và chân để tự tin diện trang phục quyến rũ

Cách phòng ngừa da tay bị khô tại nhà

  • Sử dụng kem dưỡng da tay: Nếu da tay bị khô do tính chất công việc, bạn hãy nên mang theo một tuýp kem dưỡng ẩm da tay để dùng suốt cả ngày. Một số thành phần kem dưỡng ẩm bạn nên tìm mua có chứa: glycerin, dầu jojoba, bơ ca cao, nha đam,…
  • Tránh nhiệt độ cao: Bạn cũng nên tránh để da tay tiếp xúc với nhiệt độ quá cao, chẳng hạn như máy sấy tay. Giống như khi thời tiết trở lạnh hoặc hanh khô, nhiệt độ cao cũng có thể làm trầm trọng thêm tình trạng khô da tay của bạn.
  • Rửa tay bằng nước lạnh hoặc nước ấm: Như đã đề cập, bạn cần tránh để tay tiếp xúc với nhiệt độ cao. Rửa tay nhiều lần bằng nước nóng có thể làm mất đi độ ẩm tự nhiên của da, khiến da tay bạn trở nên căng, ngứa, nóng rát và khó chịu. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tránh rửa tay bằng xà phồng có chứa cồn, mùi hương hoặc thuốc nhuộm.

Khi nào bạn nên gặp bác sĩ?

Nếu nguyên nhân bàn tay khô là do bệnh chàm hoặc do các bệnh lý về da khác, bạn có thể gặp một số các biến chứng về da như nhiễm trùng hoặc thậm chí biến dạng móng tay.

Bạn nên đi thăm khám bác sĩ nếu da tay bị khô đi kèm theo các triệu chứng như:

  • Thay đổi màu da
  • Chảy máu da
  • Da trở nên đỏ
  • Da tay bị sưng tấy

>>> Bạn có thể quan tâm: Tạm biệt da tay khô ráp chỉ bằng sữa tươi

Bài viết trên đã chia sẻ đến bạn nguyên nhân cũng như cách trị khô da tay hiệu quả mà bạn cần biết để đem lại làn da tay mềm mịn hơn. Hy vọng rằng qua bài viết trên, bạn không cần phải lo ngại với đôi bàn tay thô ráp, sần sùi mỗi khi ra đường nhé!

Việc tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời trong khoảng thời gian dài có thể khiến da bị kích ứng và tổn thương. Khi đó, da sẽ chuyển sang màu đỏ hoặc hồng. Vài ngày sau, khu vực da bị tổn thương do ánh nắng mặt trời sẽ dần sạm lại và bong ra.

Cháy nắng khiến da bị khô rát, bong vảy, phải mất vài ngày hoặc vài tuần để có thể phục hồi da. Trong thời gian đó, bạn có thể làm dịu vết bỏng bằng cách thoa kem dưỡng ẩm hoặc kem làm dịu da.

Cách duy nhất để bảo vệ da tay khỏi ánh nắng mặt trời là bạn cần phải bôi kem chống nắng và che chắn cẩn thận cho cả bàn tay trước khi ra ngoài.

5. Da tay khô bong tróc do phản ứng với thời tiết quá lạnh hoặc quá nóng

Khí hậu hanh khô khiến da dễ bị nứt nẻ và bong tróc. Để không gặp tình trạng da tay khô bong tróc do thời tiết, bạn cần:

  • Sử dụng máy tạo độ ẩm để cân bằng khí hậu trong nhà
  • Sử dụng kem dưỡng ẩm hoặc thuốc mỡ sau khi tắm
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoáng khí
  • Tránh tắm nước nóng.

Tình trạng khô da tay cũng có thể xảy ra trong những tháng mùa hè. Khi đó, bạn bị đổ nhiều mồ hôi, tiếp xúc với hoạt chất trong kem chống nắng hoặc thuốc xịt côn trùng sẽ làm da bị kích ứng.

6. Thói quen mút ngón tay khiến da tay bị bong tróc

Nhiều người không biết rằng thói quen mút tay là một trong những nguyên nhân khiến da trên các đầu ngón tay bị khô đi. Đối với trẻ em, đây có thể không phải là tình trạng bất thường và trẻ có thể tự động bỏ đi thói quen này trong vô thức khi bé lớn.

Song nếu bạn là người trưởng thành mà vẫn đang duy trì thói quen này, bạn cần tìm cách từ bỏ để bảo vệ sức khỏe và thẩm mỹ của đôi tay.

>>> Bạn có thể quan tâm: 3 nguyên nhân khiến da tay bị khô và 8 cách khắc phục hiệu quả

7. Bị lột da tay là bệnh gì?

Bàn tay bị lột da là bệnh gì? Đôi khi tình trạng da tay khô bong tróc có thể là do bạn gặp vấn đề về dị ứng da, bệnh chàm, vảy nến, nhiễm trùng da,.. Vì thế, cách tốt nhất để cải thiện da tay khô là bạn nên chú trọng việc dưỡng ẩm da tay và bổ sung nhiều nước, sử dụng găng tay khi tiếp xúc với hóa chất và tránh sử dụng nước hoa có chứa thành phần dễ gây kích ứng cho da.

8. Da tay bị bong tróc là thiếu chất gì?

Vậy khi da tay bị bong tróc là thiếu chất gì? Vitamin A, vitamin B1 (thiamin), vitamin B2 (riboflavin) và vitamin B3 (niacin) đều có khả năng giúp cải thiện làn da tay khô, dễ bong tróc. Vitamin C cũng giúp tạo ra collagen để chữa lành vết thương, bao gồm cả các vết nứt thường phát triển ở da khô. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm kẽm để thúc đẩy hình thành các tế bào da mới và sửa chữa những tổn thương trên da.

Vì thếkhi biết da tay khô nứt nẻ là thiếu chất gì, để tránh trường hợp da tay ngày càng khô và nứt nẻ, bạn nên bổ sung vitamin C trong các bữa ăn như: quả mọng, ớt chuông, cà chua và cam. Hoặc các loại thực phẩm giàu vitamin A như khoai lang, cà rốt, cá ngừ, bí, bông cải xanh,… sẽ giúp bạn bổ sung chất chống oxy hóa cần thiết cho làn da tay khô ráp của bạn.

Đậu, ngũ cốc nguyên hạt và các loại rau xanh cũng được xem là những nguồn thực phẩm giàu vitamin B, chất xơ và chất chống oxy hóa có thể giúp ngăn ngừa khô da tay. Ngoài ra, bổ sung kẽm từ các thực phẩm như thịt nạc đỏ, thịt gia cầm, hàu, các loại hạt và đậu sẽ cung cấp protein thiết yếu cho làn da tay thêm mịn màng.

Một khi bạn đã xác định bàn tay bị tróc da là bệnh gì, nguyên nhân khiến da tay khô bong tróc và bị lột da tay là thiếu chất gì, bạn sẽ có thể tự điều chỉnh kế hoạch bổ sung vào khẩu phần ăn hợp lý và có cách điều trị da tay khô hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nếu tình trạng khô da tay ngày càng trở nặng hoặc do bạn đang gặp các vấn đề về bệnh lý da liễu, bạn cần đi thăm khám bác sĩ để được hỗ trợ điều trị sớm nhất.