Vì sao việt nam cấm đốt pháo

Pháo hoa và pháo hoa nổ khác nhau như thế nào?

Tết Nguyên đán Canh Dần 2022 đang cần kề, rất nhiều người có nhu cầu sử dụng pháo hoa trong dịp năm mới. Tuy nhiên, người dân cần lưu ý để tránh nhầm lẫn giữa pháo hoa và pháo hoa nổ.

Trao đổi với Báo Giao thông, luật sư Diệp Năng Bình, Trưởng văn phòng luật sư Tinh Thông Luật cho biết, theo quy định hiện nay người dân được phép sử dụng những loại pháo hoa do doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng sản xuất.

Người dân cần lưu ý khi sử dụng các loại pháo hoa trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022

"Điều 17, Nghị định 137/2020 cho phép từ ngày 11/1/2021, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chỉ cần có năng lực hành vi dân sự đầy đủ sẽ được sử dụng pháo hoa trong trường hợp: lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa nghệ thuật.

Tuy nhiên, quy định này lưu ý các cơ quan, tổ chức, cá nhân, khi sử dụng pháo hoa chỉ được mua pháo hoa tại các tổ chức, doanh nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa", luật sư Bình nói.

Ngoài ra, trong nghị định này cũng quy định về các trường hợp được tổ chức bắn pháo hoa nổ gồm: Tết Nguyên đán, Giỗ Tổ Hùng Vương, ngày Quốc khánh, ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày Chiến thắng giải phóng hoàn toàn miền Nam; nhân dịp kỷ niệm ngày giải phóng, thành lập các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; ngày hội văn hóa, du lịch, thể thao mang tính quốc gia, quốc tế; trường hợp khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Theo quy định nêu trên, người dân được sử dụng pháo hoa trong những dịp đặc biệt. Tuy nhiên, loại pháo hoa mà người dân được phép bắn không phải loại pháo hoa có tiếng nổ như nhiều người vẫn lầm tưởng.

"Theo Nghị định 137/2020, pháo hoa là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ. Đây mới là loại pháo hoa người dân được sử dụng không cần xin phép trong các ngày lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm", luật sư Diệp Năng Bình nói.

Cách phân biệt pháo hoa và pháo hoa nổ (Nguồn: Bộ Công an)

Người dân đốt pháo hoa nổ trái phép có thể bị xử phạt đến 10 triệu đồng

Hiện nay tại Việt Nam chỉ có duy nhất Công ty TNHH Một thành viên hoá chất 21 (Nhà máy Z121) là nơi duy nhất được giao sản xuất, cung ứng pháo hoa.

Danh sách các loại pháo hoa căn cứ theo Quyết định 1044/QĐ-HC21 ngày 11/1/2022 của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoá chất 21 được bán cho người dân như sau: ông phun nước bạc ngoài trời; Ống phun nước bạc trong nhà; Ống phun hoa lửa cầm tay; Cây hoa lửa; Cánh hoa xoay; Thác nước bạc; Pháo hoa con sò đổi màu; Giàn phun viên.

Nhà máy Z121 đã có thông báo về việc tạm dừng bán sản phẩm giàn phun hoa do chờ đánh giá yêu cầu kỹ thuật về độ ồn đối với sản phẩm này. Yêu cầu cửa hàng kiểm kê, niêm phong để nhà máy thu hồi.

"Người dân chỉ được bắn pháo hoa khi mua tại nhà máy Z121. Vì vậy, việc sử dụng các loại pháo hoa khác trái phép là vi phạm pháp luật và sẽ bị phạt. Tại Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 5 - 10 triệu đồng đối với hành vi sử dụng các loại pháo, thuốc pháo trái phép", luật sư Bình nói.

Luật sư Diệp Năng Bình, Trưởng văn phòng luật sư Tinh Thông Luật

Luật sư Bình cũng cho biết, Nghị định 144 quy định mức phạt với các vi phạm về quản lý sử dụng pháo khác như sau, phạt tiền từ 1 - 2 triệu đồng với hành vi lưu hành các loại giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận, chứng chỉ về quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ và pháo không còn giá trị sử dụng.

Phạt tiền từ 2 - 5 triệu đồng đối với một trong những hành vi sau đây: Chiếm đoạt, trao đổi, mua, bán, cho, tặng, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, nhận cầm cố, các loại giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận, chứng chỉ về vũ khí, công cụ hỗ trợ và pháo; Làm giả các loại giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận, chứng chỉ về vũ khí, công cụ hỗ trợ và pháo.

Phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng đối với hành vi vận chuyển, tàng trữ trái phép pháo, thuốc pháo hoặc nguyên liệu, phụ kiện để sản xuất pháo.

Phạt tiền từ 20 - 40 triệu đồng đối với hành mang trái phép vũ khí, công cụ hỗ trợ và pháo vào, ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc mang vào nơi cấm, khu vực cấm, khu vực bảo vệ và mục tiêu bảo vệ.

Trang chủ
Thế giới
Việt Nam
Diễn đàn
Bóng đá
Văn hóa
Trang ảnh
Chuyên đề
Learning English
---------------
Nghe & Xem
Thời tiết
Giờ phát & Tần số
Ban Việt ngữ

Bạn đang xem: Tại sao việt nam cấm đốt pháo

Vì sao việt nam cấm đốt pháo

RSS là gì? | 
---------------
BAN NGÔN NGỮ

Vì sao việt nam cấm đốt pháo

Vì sao việt nam cấm đốt pháo

Vì sao việt nam cấm đốt pháo

Vì sao việt nam cấm đốt pháo

 

Vì sao việt nam cấm đốt pháo

Gửi trang này cho bè bạn
 

Vì sao việt nam cấm đốt pháo

Bản để in ra

Xem thêm: Tại Sao Thắp Hương Số Lẻ - Tại Sao Phải Thắp Nhang Theo Số Lẻ


Vì sao việt nam cấm đốt pháo

Tôi có dịp về VN "ăn Tết" năm vừa rồi nhưng hỡi ôi Tết đã chết tự bao giờ ở VN. Tôi thấy ăn Tết ở Mỹ còn vui hơn. Người Việt thì ít nhưng tụ họp lại thật ấm cúng. Chúng tôi có đốt pháo, có đi chợ hoa, có hội chợ, có mứt, bánh tét, bánh chưng. Nhà tôi năm nào cũng giữ truyền thống nấu bánh tét và chưng hoa Mai hoa Đào.

Khi về lại VN thì tôi cùng gia đình hoàn toàn không biết Tết đến gì cả. Mỗi ngày như mọi ngày, tôi thấy người dân vẫn đi làm bình thường. Không ai nói cái gì về Tết cả. Không có tất niên. Không giao thừa. Đêm 30, sau 9 giờ tối, như ngày hôm trước, tất cả mọi người trong thành phố đều lên giường ngủ. Gia đình tôi ai nấy cũng đi ngủ như mọi gia đình khác.

Sau đó tôi đón xe lửa đi từ Nam ra Bắc ghé lại miền Trung thăm bà con bạn bè và điều kỳ lạ là không ai nhắc gì đến Tết cả. Không một câu "chúc mừng năm mới" hay "cung chúc tân xuân", ... hay là thấy bất kỳ cái băng rôn chúc Tết đỏ mà nhà nước thường dáng đầy đường như những năm xưa khi tôi còn ở VN. Tôi đi khắp nơi từ quê lên tỉnh xuống lại quê ai ai cũng đi cầy đi cấy như thường lệ và họ làm tôi quên tuốt tuồn tuột là đang Tết. Cũng may là tôi không biết Tết chứ biết thì chắc cạn tiền vì lì xì. Tôi cũng chẳng thấy múa lân nữa.

À hồi xưa còn có lục lệ ăn mứt và cắn hột dưa mỗi lần đết nhà bạn bè thăm hỏi đầu năm. Tôi cũng đi thăm không biết bao nhiêu gia đình mà sao không thấy nhà nào cắn hột dưa cả. Không thấy ai dùng chữ "xông đất". Tết hình như hoàn toàn bị lãng quên và vô tình l! àm tôi quên mất tiêu là mình đang ở VN vào dịp Tết.

Tôi cho tiền bà con bạn bè nhưng không phải là lì xì vì tôi hoàn toàn không nghe ai nhắc cái chữ đó cả ngay cả bà con của tôi. Sau khi trở lại Mỹ cả nhà xúm lại nói chuyện vui buồn chuyến đi VN thì mới hỡi ôi là không ai trong nhà tôi biết Tết đến ở VN. Mẹ tôi còn hỏi tôi, "ủa mình đã ăn Tết ở VN hả, sao tao không thấy cái gì cả vậy?"

Trước khi về VN tôi có xem các websites của VN thấy họ bàn tán về nấy ngày gần Tết ở VN thật rầm rộ làm tôi cảm thấy thật bồi hồi trước khi lên đường. Khi ở VN tôi không thấy thất vọng gì cả vì VN không còn Tết vì thật sự tôi không thấy có Tết và hoàn toàn không biết Tết đến. Không một nhà nào cắm hoa Mai hoa Đào, hoa Trạng Nguyên hay hoa Cúc hay dưa hấu cả. Thật là lạ. Tôi nghĩ có lẽ từ ngày cấm đốt pháo người VN mình không còn hứng thú gì vế Tết cả hay là ai cũng lo làm ăn kiếm sống nên Tết đã trở nên không quan trọng, hoặc là VN mình bắt chước Nhật chăng? Không có một ngày nào trong suốt thời gian tôi ở VN tôi thấy bất kỳ tiệm hoặc chợ nào ở VN đóng cửa để ăn Tết cả. Đi đâu cũng đông chật người bán buôn như thường lệ.

À một điều thật là quá kỳ lạ là tôi cũng hoàn toàn không thấy một cây Mai, cây Đào, Cúc, Vạn thọ, hay Trạng Nguyên trên đường phố như hồi xưa còn ở VN. Qua nhìn nhận trên tôi có vài điều nói về việc cấm đốt pháo ở VN. Tôi nghĩ vì Tết không còn quan trọng nên chính phủ VN nên dẹp nó sang một bên cho xong như Nhật Bản đã làm. Và hãy để dân mình ăn Giáng Sinh và Tết tây thì hay hơn vì dù sao đi nữa Tết ta hình như đã hoàn toàn chết ở VN. Hay là hãy cho đốt pháo trở lại như TQ.

Có lẽ TQ thấy Tết của họ cũng đã đang chết và vì không Tết thì không có mua sắm. Không mua sắm thì sẽ không giúp gì cho nên kinh tế nên TQ cho đốt pháo trở lại để Tết đem lại lợi tức to tác cho nền kinh tế. Một ghi nhận ở đây là chính phủ VN hay làm theo đàn anh TQ nên có lẽ nay mai VN sẽ phải cho đốt pháo trở lại thôi và Tết sẽ trở lại một ngày thật gần.

Theo tôi nghĩ, cấm đốt pháo là một việc làm quá ấu trĩ của chính ph! VN. Nó mang tính bắt chước (TQ). Anh Hùng Minh ở Sài Gòn nói là "toàn dân đã tự giác nói không!" với đốt pháo. Nếu toàn dân quá tự giác nói không với đốt pháo thì tại sao không tự giác nói không với đốt pháo cẩu thả để gây ra tại nạn chết người như những năm xưa? Nói trắng ra là luật VN không ngay thẳng vì hay bị lung lay bởi đồng tiền và vì thế người VN không chiu thi hành luật nghiêm minh. À mà làm sao họ có thể thi hành luật một cách nghiêm minh khi luật được mua chuộc bởi đồng tiền?

Ai có tiền thì thắng, đa số người VN không giàu thì làm sao có thể có khả năng "sống theo phát luật được"? Vả lại, cái gì càng cấm thì sẽ càng tạo sự hiếu kỳ và vì thế người ta càng lao vào thử nó một cách lén lút để rồi sẽ gây ra không ít hậu quả nghiêm trọng như trường hợp của TQ. Tôi nghĩ tại nạn thư! ng đ ợc gây ra bở kẻ bất cẩn và coi thường pháp luật. Không lẽ ngoài một vài người vô ý lẻ tẻ lại bắt cả 80 triệu kẻ còn lại chịu lây sao? Mà không những vậy mà lại còn giết đi cái phong tục ngàn đời của VN là Tết và đốt pháo giao thừa. Thật là buồn cho VN.

Ở Mỹ đâu có cấm đốt pháo đâu sao mà ít tai nạn xảy ra vậy? Tại vì người dân có tính tự giác cao và họ thi hành luật nghiêm minh. Ví dụ, thành phố Chicago của tôi, nếu ai muốn đốt pháo thì phải ra ngoài park mà đốt thả ga. Nếu tôi thấy một đứa trẻ nào đốt pháo gần nhà tôi thì tôi sẽ gọi cảnh sát. Tức thì 5 hay 10 phút sau, cảnh sát xuất hiện hù dọa mấy tên vô ý thức, nếu nói không nghe hoặc tôi còn gọi vào nữa thì cảnh sát sẽ tống khứ mấy kẻ vô ý thức đó vào nhà giam ngủ lại mộ! t đêm ở trong tù.

Nếu nghiệm trọng thì sẽ bị phạt tiền và có thể bị lôi ra tòa không nói lôi thôi gì hết. Ông quan tòa hay bà cảnh sát cũng chẳng cần biết tôi là Mỹ trắng, đỏ hay đen và tôi cũng chẳng có cho họ ăn hối lộ một teng nào. Mà thằng đốt pháo bậy cũng chả biết ai gọi cảnh sát. Và cảnh sát cũng không có quyền tiết lộ cho bọn chúng biết ai gọi cảnh sát. Nếu cảnh sát tiết lộ danh tánh của tôi thì tôi kiện ngành an ninh của thành phố đến trọc đầu luôn. Đó là tính tự giác và cách hành luật nghiêm minh của người dân và cảnh sát.

Xã hội văn minh là từ chỗ đó chứ không phải đi bắt chước lân bang hay hô hào đủ điều mà không thực hành điều gì cả như xã hội và chính phủ VN. Đi đâu cũng thấy băng rôn đỏ "xã hội công bằng, khóm xã văn minh" hay là "nhà nhà ... người người sống nếp sống văn minh" mà thực chất chẳng văn minh tí nào.