Viết công thức hóa học của axit sunfuric có thành phân phân tử 2H 1S 4O và tính phân tử khối

Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh với tính chất hóa học nổi bật như tác dụng với kim loại: Khi cho mảnh Cu vào trong H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh và có khí bay ra với mùi sốc…

Axit Sunfuric là một axit vô cơ gồm các nguyên tố hóa học hidro oxi và lưu huỳnh vậy công thức hóa học của axit sunfuric?

Câu hỏi: Công thức hóa học của axit sunfuric?

A. HCl.

B. H2SO3.

C. H2SO4.

D. HClO.

Đáp án đúng C.

Công thức hóa học của axit sunfuric là H2SO4, axit sunfuric là một acid vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro, có công thức phân tử H2SO4.

Lý giải việc chọn đáp án C là đáp án đúng do:

Acid sulfuric, còn được gọi là vitriol (thông thường là dùng để gọi muối sulfate đôi khi là dùng để gọi cho loại acid này), là một acid vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro, có công thức phân tử H2SO4. Axit sunfuric là một chất lỏng không màu, không mùi, không bay hơi và sánh lỏng, tan vô hạn trong nước. Nó có khối lượng riêng là 1,84 g/cm3, nhiệt độ nóng chảy là 10°C, nhiệt độ sôi là 338 °C.

Axit sunfuric là chất lỏng, hơi nhớt và nặng hơn nước, khó bay hơi và tan vô hạn trong nước. Axit sunfuric đặc thường hút mạnh nước và tỏa nhiều nhiệt nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại, vì H2SO4 có thể gây bỏng. Axit sunfuric còn có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

Axit sunfuric loãng là một axit mạnh, hóa chất này có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit như: Axit sunfuric H2SO4 làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ.Tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) tạo thành muối sunfat. Axit sunfuric loãng tác dụng với oxit bazo tạo thành muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) và nước . Axit sunfuric tác dụng với bazo tạo thành muối mới và nước. H2SO4 tác dụng với muối tạo thành muối mới (trong đó kim loại vẫn giữ nguyên hóa trị) và axit mới.

Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh với tính chất hóa học nổi bật như tác dụng với kim loại: Khi cho mảnh Cu vào trong H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh và có khí bay ra với mùi sốc; Tác dụng với phi kim tạo thành oxit phi kim + H2O + SO2.

Do H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt nên nếu ta rót nước vào H2SO4, nước sôi đột ngột và kép theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. Vì vậy, muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.

Viết công thức hóa học và tính thành phân tử khối của các hợp chất sau:

a) Axit sunfuric, biết phân tử có 2H, 1S, 4O

b) Kali penmanganat, biết phân tử có 1K, 1Mn, 4O

Dưới đây là đề thi đánh giá chất lượng giữa học kì 1 lớp 8 môn Hóa năm học 2019 – 2020, có đáp án.

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25 đ):

Câu 1. Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là

A. cU.

B. cu.

C. CU.

D. Cu.

Câu 2. Cho CTHH của một số chất: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH. Trong đó có

A. 3 đơn chất và 3 hợp chất.

B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.

C. 2 đơn chất và 4 hợp chất.

D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.

Câu 3. Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt:

A. Electron, Proton.

B. Proton, Nơtron.

C. Nơtron, Electron.

D. Electron, Proton, Nơtron.

Câu 4. Phân tử khối của hợp chất CuO là:

A. 50 đvC.

B. 60 đvC.

C. 70 đvC.

D. 80 đvC.

Câu 5. Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử có:

A. Số p = số n.

C. Số n = số e.

B. Số p = số e.

D. Tổng số p và số n = số e.

Câu 6. Công thức hóa học của axit nitric( biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:

A. HNO3.

B. H3NO.

C. H2NO3.

D. HN3O.

Câu 7. Hóa trị của nhóm nguyên tử (SO4) là:

A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Câu 8. Hóa trị của nhôm là:

A. I.

B. II .

C. III.

D. IV.

Câu 9: Dãy biểu diễn chất là:

A. Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.

B. Thủy tinh, nước, inox, nhựa.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.

D. Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 10: Nước tự nhiên là

A. 1 đơn chất.

B. 1 hỗn hợp.

C . 1 chất tinh khiết.

D. 1 hợp chất.

Câu 11: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là

A. 2O.

B. O2.

C. O2.

D. 2O2

Câu 12: 5 nguyên tử X thì nặng bằng nguyên tử Brom. X là

A. C.

B. Mg.

C. O.

D. N.

Câu 13. Vật thể sau đây là vật thể nhân tạo:

A. Cây cối;

B. Sông suối;

C. Nhà cửa;

D. Đất đá.

Câu 14: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là:

A. K.

B. P.

C. Ca.

D. S.

Câu 15: Một nguyên tử có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17, số electron và số nơtron lần lượt là:

A. 18 và 17.

B. 19 và 16.

C. 16 và 19.

D. 17 và 18.

Câu 16: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có:

A. Cùng số nơtron trong hạt nhân.

B. Cùng số proton trong hạt nhân.

C. Cùng số electron trong hạt nhân.

D. Cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân.

Câu 17: Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là:

A. Kích thước.

B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.

C. Hình dạng.

D. Số lượng nguyên tử.

Câu 18: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt:

A. Electron.

B. Nơtron.

C. Proton.

D. Proton và nơtron.

Câu 19: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:

A. Đường và muối.

B. Bột đá vôi và muối ăn.

C. Bột than và bột sắt.

D. Giấm và rượu.

Câu 20: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử X đó có nguyên tử khối và kí hiệu hóa học là:

A. 24 – Mg.

B. 16 – O

C. 56 – Fe

D. 32 – S

B. TỰ LUẬN (5đ):

Câu 1: (1đ) Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Oxi?

Câu 2: (2 đ) Viết công thức hóa học của axit sunfuric (biết trong phân tử có 2H, 1S, 4O)

Câu 3: (2 đ)

a. Lập công thức hoá học của hợp chất có phân tử gồm: Fe (II) và Cl (I).

b. Tính hóa trị của S trong hợp chất SO2.

Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Hóa lớp 8

A. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C B D B A B C B B A C C A D B B A B A

B. Tự luận (5 điểm)

Câu 1: 2,6568 . 10-23 gam

Câu 2: H2SO4

Câu 3:

a. FeCl2

b. hóa trị IV

viết công thức hoá học và tính thành phân tử khối của các hợp chất sau:

a, axit sunfuric, biết phân tử có 2H, 1S,4O

Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của axit sunfuric(Biết phân tử gồm 2H , 1S, 4O) Help me "^"

Axit sunfuric (phân tử gồm 2H, 1S và 4O). Công thức hóa học của axit sunfuric và phân tử khối là


A.

B.

C.

D.