Xém là gì

Đây là cách nói cực kỳ đặc biệt nó dường như đang làm khó rất nhiều học sinh trong môn tiếng Hoa, thậm chí không chừng nhiều người học rất nhiều cũng chưa hẳn biết phân biệt cách dùng này.

Lưu ý khi dùng 差点儿, 差点儿没:

1– Nếu là sự việc mong muốn xảy ra (ý tốt) thì 差点儿差点儿没 khác nhau về nghĩa (đón xe, tàu, tìm kiếm, thi cử, kiếm việc…):

差点儿 Biểu thị sự tiếc nuối, không đạt được.

Tôi suýt chút nữa thì lên kịp chuyến xe cuối我差点儿就赶上末班车了wǒchàdiǎnr jiùgǎnshàng mòbānchēle! (chưa lên được xe)

Cô ta xém chút thì kiếm được người yêu她差点就找到爱人了tāchàdiǎn jiùzhǎodào ài rénle. (chưa kiếm được người yêu)

差点儿没 Biểu thị sự vui mừng vì may mắn, đạt được.

Tôi suýt chút nữa thì lên không kịp chuyến xe cuối 我差点儿赶上末班车了

Cô ta xém chút kiếm không được người yêu她差点没找到爱人tāchàdiǎn méizhǎodào àirén. (kiếm được người yêu rồi)

2–Nếu là sự việc không mong muốn xảy ra (ý xấu) thì “差点儿và”差点儿没 giống nhau về nghĩa, (có thể thay thế) đều biểu thị may mắn mà sự việc không xảy ra (té, bị thương, đụng xe, bị...)

 Hôm qua chạy xe chút nữa thì té ngã昨天骑车差点儿(差点儿没)摔倒zuótiānqíchēchàdiǎnr (chàdiǎnr méi) shuāidǎo. (chưa té ngã)

 Hôm nay suýt nữa thì tôi làm mất ví tiền今天我差点儿丢了钱包Jīntiān wǒ chàdiǎnr diūle qiánbāo (chưa mất bóp tiền)

3– Nếu sự việc phía sau phát sinh hay không, thực hiện được hay không thì đối với người nói cũng không quan trọng (không liên quan), thì lúc này cho dù là ý khẳng định hay phủ định(差点儿, 差点儿没) thì cũng đều biến thành phủ định không sảy ra (hoa rơi, lá rụng, mùa màng…)

Cái cây đó xém chút bị dời đi那棵树差点儿(差点儿没)给移去了nàkēshù chàdiǎnr (chàdiǎnr méi) gěiyíqùle.

Bọn họ suýt chút nữa nhận ra nhau他们差点儿(差点儿没)互相认出来了tāmenchàdiǎnr (chàdiǎnr méi) hùxiàngrènchūláile.

– Trong 3 tình huống đó tình huống thứ 3 có thể thay đổi theo hoàn cảnh, chẳng hạn nói anh ta xém chút bị té thương 他差点没摔伤(chưa bị thương),nhưng nếu người nói hi vọng anh ta té bị thương要不是我撞中他,他差点没摔伤 (bị thương rồi).

Nếu muốn hiểu rõ cách dùng của差(一)点儿。。。,差点没。。。 thì phải đi vào những tình huống cụ thể để phân tích như vậy mới hiểu rõ được hết ý nghĩa và cách dùng của chúng. Trăm hay không bằng tay quen, thành công của bất kì ai, bất kỳ việc gì cũng cần có kinh nghiệm các bạn nhé? 

Tiếng Việt dùng dấu phẩy chứ không dùng dấu chấm phẩy như tiếng Anh. Đó gọi là câu ghép đẳng lập.

Không, Ngại nghĩa gốc là cản trở (trong từ "chướng ngại").

Bày trí là một cách nói sai do nhập nhằng giữa hai từ mà bạn dẫn ra.
Thực ra thì Bày có cùng gốc với Bài, cùng là một từ gốc Hán. Nhưng Bài là âm Hán Việt còn Bày thì là âm Hán Việt của một thời kỳ khác với Bài.

Thì cả hai đều dùng được chứ sao

Theo ad nó chẳng khác nhau gì.

Nói thế cũng không sai nhưng không hẳn.
Cứ theo nghĩa gốc mà nói, Lên nghĩa là nâng cao trong không gian, thì thường dành cho vật hữu hình, nhưng cũng có thể có sự trừu tượng, miễn là theo nghĩa gốc kia. Còn Nên thì nghĩa là đạt được một kết quả nào đó mà trước đó chưa có, cũng có thể là kết quả hữu hình chứ.
Ví dụ:
- Rét từ cổ trở lên.
- Cổ trở nên rét vì không quàng khăn.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ xém trong từ Hán Việt và cách phát âm xém từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ xém từ Hán Việt nghĩa là gì.

Xém là gì
xém (âm Bắc Kinh)
Xém là gì
xém (âm Hồng Kông/Quảng Đông).





Xem thêm từ Hán Việt

  • địa chi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chỉ thượng không đàm từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bất biến từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • toàn cầu từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cấp tốc từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ xém nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    SEM nghĩa là gì?

    Động từ Bị cháy phớt qua ở mặt ngoài. Cúi gần lửa, bị sém tóc. Chiếc áo bị sém một chỗ.

    Cháy xém nghĩa là gì?

    "Cháy sém" bạn nhé, nghĩa là chạy lạm vào một góc. Hay nhầm với "cắt xén" cũng cắt góc cho gọn. Tiếng Việt không có từ "xém".