Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 5: Phép cộng và phép nhân giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

a. 81 + 243 + 19

b. 168 + 79 + 132

c. 5.25.2.16.4

d. 32.7 + 32.53

Lời giải:

a. 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343

b. 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79= 379

c. 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 1000.16 = 16000

d. 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200

a. ( x – 45 ).27 = 0

b. 23.( 42- x) = 23

Lời giải:

a. ( x – 45).27 =0 ⇒ x – 45 = 0 ⇒ x = 45

b. 23.(42 – x ) = 23 ⇒ 42 – x = 1 ⇒ x = 42

Lời giải:

A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33

= ( 26 + 33) + ( 27 + 32 ) + ( 28 + 31 ) + ( 29 + 30)

= 59 + 59 + 59 + 59 = 59.4 = 236

Lời giải:

997 + 37 = (997 + 3) + 34 = 1000 + 34 = 1034

49 + 194 = 43 + ( 6 + 194) = 43 + 200 = 243

11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15

Lời giải:

Ta có: 11.9.2 = 11.18

6.3.11 = 18.11

Vậy 11.18 = 11.9.2 = 6.3.11

Ta có: 45.3.5 = 45.15

9.5.15 = 45.15

Vậy 15.45 = 45.3.5 = 9.5.15

a. Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 17.4; 25.28

b. áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 13.12; 53.11; 39.101

Lời giải:

a. 17.4 = 17.2.2 = 34.2 = 68

25.28 = 25.4.7 = 100.7 = 700

b. 13.12 = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156

53.11 = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583

8.19; 65.98

Lời giải:

Ta có: 8.19 = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152

   65.98 = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 – 130 = 6370

Lời giải:

Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ ố khác nhau là: 102

Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987

Ta có: 102 + 987 = 1089

x = a + b

a ∈ {25;38}, b ∈ {14;23}

Lời giải:

M = { 39; 48; 52; 62}

a. a + x = a

b. a + x > a

c. a + x < a

Lời giải:

a. a + x = a (*) ⇔ x = 0

Vậy tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn (*) là A = {0}

b. a + x > a (**) ⇔ x > a – a

(chuyển a từ vế trái sang vế phải và đổi dấu)

⇔ x > 0 (hay x ∈ N*)

Vậy tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn (**) là: N*

c. a + x < a (***) ⇔ x < a – a ⇔ x < 0

Vì x là số tự nhiên nên không có số tự nhiên x nào thỏa mãn x < 0

Vậy tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn (***) là: B = ∅

Lời giải:

12 + 3 + 45 = 60

** + ** = *97

Lời giải:

Vì số *97 có chữ sô hàng dơn vị là 7 nên tổng của hai chữ số hàng đơn vị của mỗi số hạng là 3 + 4 hoặc 8 + 9

Nếu tổng của hai chữ số hàng đơn vị là 3 + 4 thì chữ số hàng chục của tổng không thể là *9. Vì vậy, tổng của hai chữ số hàng đơn vị phải là 8 + 9. Hai chữ số hàng chục là 9 + 9.

Ta có: 98 + 99 = 99 + 98 = 197

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6

Lời giải:

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6

a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3

b. 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41

Lời giải:

a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 = 24.42 + 24.27

   = 24. ( 31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400

b. 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36.(28 + 82) + 64.(69 + 41)

   = 36.110 + 64.110 = 110.( 36 + 64 ) =110 .110 = 11000

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6

Lời giải:

a. Số ở hàng đơn vị : 9.3 = 27

Ở hàng chục ta có: 9* + 2 = có chữ số tận cùng bằng 7 nên 9* có chữ số tận cùng bằng 5. Suy ra chữ số hàng chục của số bị nhân là 5

chữ số hàng trăm của tích là 6(9.8 + 4 = 76)

ở hàng nghìn ta có: 9.* + 7 = 70 nên 9.* có chữ số tận cùng bằng 3. Suy ra chữ số hàng nghìn của số bị nhân là 7.

Vậy ta có phép tính:

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6

b. Vì a.a có chữ số tận cùng bằng a nên a ∈ {0;1;5;6}

Vì tích aaa.a là một số có bôn chữ số nên a > 3

Ta có: 555.5 = 2775 < 3000 (loại)

666.6 = 3996 (thoả mãn)

Vậy ta có tích:

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6

a. 5!

b. 4! – 3!

Lời giải:

a. 5! = 1.2.3.4.5 = 120

b. 4! – 3! = (1.2.3.4) – (1.2.3) = 24 – 6 = 18

a. ab.101

b. ab.7.11.13

Lời giải:

ab.101 = abab

abc.7.11.13 = abc.1001= abcabc

a = 2002.2002; b = 2000.2004

Lời giải:

Ta có: a = 2002.2002 = 2002.(2000 + 2) = 2002.2000 + 2002.2

    b = 2000.2004 = 2000.(2002 + 2) = 2000.2002 + 2000.2

vậy a > b

a. Cho biết 37.3 = 111. Hãy tính nhanh : 37.12

b. cho biết 15873.7 = 111111. Hãy tính nhanh 15873.21

Lời giải:

a. Ta có: 37.12 = 37.3.4 = 11.4 = 444

b. Ta có: 15873.21 = 15 873.7.3 = 111111.3 = 333333

(A) 0;

(B) 3;

(C) Số tự nhiên bất kì;

(D) Số tự nhiên bất kì lớn hơn hoặc bằng 3.

Lời giải:

Chọn (D) Số tự nhiên bất kì lớn hơn hoặc bằng 3.

Lời giải:

2 + 4 + 6 + 8 + … + 100 = 2550

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Các tính chất của phép cộng và phép nhân

1. Tính chất giao hoán

             

             

2. Tính chất kết hợp 

              

             

3. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng

              

Đặc biệt:

Ví dụ 1: Tính:

a) 199 + 78 = 199 + (1 + 77) = (199 + 1) + 77 = 200 + 77 = 277.

b) 86 + 78 + 14 = (86 + 14) + 78 = 100 + 78 = 178.

c) 24 . 56 + 24 . 44 = 24 . (56 + 44) = 24 . 100 = 2400.

Ví dụ 2: Tìm , biết:

a)                            b)

Bài giải:

a)                            b)

                                           

                                             

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6
BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Tính nhanh các tổng sau:

a) 53 + 25 + 47 + 75

b) 277 + 113 + 323 + 87

Bài giải:

a) Ta có: 53 + 25 + 47 + 75 = (53 + 47) + (25 + 75) = 100 + 100 = 200.

b) 277 + 113 + 323 + 87 = (277 + 323) + (113 + 87) = 600 + 200 = 800.

Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau:

a) 8 . 17 . 125

b) 4 . 37 . 25

Bài giải:

a) 8 . 17 . 125 = (8 . 125) . 17 = 1000 . 17 = 17000.

b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700.

Bài tập về phép cộng và phép nhân lớp 6
BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Tính nhanh

a)

b)

Bài giải:

a)

b)

.

Bài 2: So sánh a và b mà không tính giá trị cụ thể của chúng:

; .

Bài giải:

Ta có:

Vậy

Xem thêm: Phép trừ và phép chia.

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Phép cộng và phép nhân – toán cơ bản lớp 6.

Chúc các em học tập hiệu quả!

Các bài viết liên quan

Các bài viết xem nhiều