Bôi mỡ trăn trị bỏng có nên

Gần đây, nhiều vụ cháy nổ lớn xảy ra khiến không ít nạn nhân bỏng nặng. Cuối năm, ghi nhận của các bệnh viện cho thấy các trường hợp nhập viện do bỏng cũng có xu hướng gia tăng so với trong năm. Do đây là thời gian thường dễ xảy ra hỏa hoạn, các tai nạn gây bỏng nhiệt hoặc hóa chất, đặc biệt với trẻ em.

Bôi mỡ trăn trị bỏng có nên

tin liên quan

Ba chị em đốt rác gây cháy nhà, bé gái 20 tháng tuổi bỏng toàn thân

Trong đó, không ít nạn nhân bỏng được đưa đến bệnh viện trong tình trạng không được sơ cứu đúng cách, thậm chí sai cách còn làm tình trạng nặng hơn, biến chứng, khó điều trị và phục hồi.

Các bác sĩ khuyến cáo cách sơ cứu bỏng đúng để giúp giảm nhẹ chấn thương cho nạn nhân, người dân cần chú ý.

Theo thạc sĩ - bác sĩ Phan Thái Sơn, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, có những quan điểm sai lầm trong sơ cứu nạn nhân bị bỏng. Những thói quen trong dân gian không giúp ích cấp cứu bỏng nhiệt tốt mà còn làm tình trạng nặng hơn, là: bôi kem đánh răng, mỡ trăn hay dội nước đá lên tổn thương bỏng.

Mặt khác, trước nạn nhân bị bỏng, nhiều người sơ cứu bằng cách đổ nước đá vào người nạn nhân. Theo tất cả các khuyến cáo của thế giới về vấn đề sơ cứu bỏng thì việc lấy nước đá lạnh dội vào một phần cơ thể khi bị bỏng là không đúng.

Bôi mỡ trăn trị bỏng có nên
Thạc sĩ – bác sĩ Phan Thái Sơn, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM“Việc sử dụng nước đá dội lên người nạn nhân bị bỏng thì sẽ có nhiều nguy cơ cho sức khỏe”, bác sĩ Sơn khuyến cáo.

Bản thân nhiệt độ của nước đá thấp hơn nhiệt độ của cơ thể rất nhiều. Thậm chí nếu bỏ nhiều đá trong nước, thì nhiệt độ đó có thể xuống gần 0 độ C. Trong khi đó, tại chỗ bị bỏng nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cơ thể, có thể lên đến 45 - 50 độ C. Nếu dùng nước đá để hạ nhiệt độ nhanh tại chỗ như vậy thì nó sẽ làm tình trạng tổn thương của bỏng nặng lên.

“Biện pháp duy nhất được khuyến cáo để hạ nhiệt độ vùng bỏng là dội nước sạch, nhiệt độ bình thường lên vùng tổn thương bỏng trong 15 - 20 phút. Sau đó băng vết thương lại và đến cơ sở y tế để đánh giá mức độ tổn thương của bỏng”, bác sĩ Sơn nhấn mạnh.

Sơ cứu đúng cách khi bị bỏng

Đối với các loại bỏng nói chung, đầu tiên cần cách ly nạn nhân ra khỏi tác nhân gây bỏng.

\n

Thứ hai, để hạ nhiệt độ tại chỗ nên đưa phần cơ thể bị bỏng dội dưới vòi nước sạch hoặc ngâm trong chậu nước với nhiệt độ bình thường trong khoảng thời gian từ 15 - 20 phút.

Bôi mỡ trăn trị bỏng có nên

tin liên quan

Cứu sống bệnh nhân bị cướp vào nhà ban đêm đâm thủng tim, gan

Đối với những nạn nhân khi bị bỏng mà hóa chất văng vào, thấm trên quần áo thì cần nhanh nhất cắt bỏ quần áo trên người nạn nhân.

Bác sĩ Sơn giải thích: Khi chất lỏng bám vào cơ thể như vậy, việc dội nước mát lên thì không những không thể làm hạ nhiệt độ được liền mà nhiệt độ nóng của quần áo bị ngấm hóa chất sẽ làm tăng tổn thương và độ sâu của bỏng lên.

Người sơ cứu nên sử dụng dụng cụ để cắt bỏ quần áo, không nên trực tiếp lột bỏ quần áo của nạn nhân ra vì có thể làm bóc phần da bị bỏng.

Sau khi cắt bỏ quần áo, tiếp tục làm phần cơ thể mà quần áo che phủ với nước sạch trong thời gian 15 - 20 phút để rửa sạch các dị vật bẩn, hóa chất và hạ nhiệt độ xuống gần nhiệt độ cơ thể bình thường.

Tiếp theo, người sơ cứu sẽ dùng các băng gạc sạch phủ lên các tổn thương, tránh để các tạp bẩn tiếp tục vương vào các vết thương và vận chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế để đánh giá mức độ tổn thương và cấp cứu kịp thời.

Đặc biệt, đối với trường hợp bỏng bột vôi, khi sơ cứu cho nạn nhân cần chú ý, không được dội nước ngay vào phần bị bỏng mà trước tiên, cần phủi, lau sạch vôi bám trên nạn nhân.

Lưu ý khi vận chuyển nạn nhân

Việc vận chuyển nạn nhân bị bỏng nên sử dụng dịch vụ cấp cứu của các cơ sở y tế có các trang thiết bị chuyên dụng. Đối với các trường hợp bỏng nhẹ, sau sơ cứu xong thì nên hướng dẫn người bệnh đến các cơ sở y tế để đánh giá mức độ tổn thương.

Mỡ trăn vốn được cho là một bài thuốc trị thương và liền sẹo được nhiều người lựa chọn. Tuy vậy, việc bôi mỡ trăn vào vết thương đến nay vẫn còn là điều khiến nhiều người băn khoăn. Vậy bôi mỡ trăn vào vết thương hở có được không?

Tác dụng của mỡ trăn

Mỡ trăn là mỡ được lấy trực tiếp từ cơ thể của trăn và được đưa qua quy trình chiết xuất để loại bỏ các tạp chất, tạo ra dạng dung dịch có màu vàng óng, có chứa hàm lượng ester của acid béo không bão hòa như: 47.1% acid oleic, 19.7% acid palmitic, 10.8% acid stearic...

Các thành phần này mang đến công dụng như cân bằng độ ẩm của da, bảo vệ da khỏi các tác nhân gây hại, tăng độ mềm mại cho da và ngăn ngừa, điều trị tình trạng da khô hay bong tróc quá mức.

Bên cạnh đó, mỡ trăn còn được dùng để hỗ trợ điều trị tình trạng sẹo lồi thông qua quá trình tổng hợp enzyme collagenase, thúc đẩy quá trình phân hủy collagen có trong mô sẹo được diễn ra nhanh hơn, giúp làm mờ sẹo hiệu quả.

Bôi mỡ trăn trị bỏng có nên

Mỡ trăn chứa nhiều dưỡng chất tốt cho da nhưng liệu có thể dùng cho vết thương hở?

Bôi mỡ trăn vào vết thương hở là một việc không nên làm, đặc biệt là các loại mỡ trăn không rõ nguồn gốc. Tác dụng của mỡ trăn chỉ được sử dụng với các vết thương đã lành thành mài hoặc trong một vài tình huống đặc biệt khác. Vì vậy, Long Châu mong rằng bạn hãy đến các cơ sở y tế để được chăm sóc và dùng thuốc thích hợp. Sau khi bị bỏng nên bôi gì?

Bị bỏng bôi gì giúp hết rát.
Vaseline. Vaseline là loại sáp dầu khoáng có khả năng giữ ẩm và làm mềm da phù hợp với lớp da đang háo ẩm vì tổn thương do bỏng. ... .
Nha đam. ... .
Nước lạnh. ... .
Thuốc mỡ kháng sinh. ... .
Kem silver sulfadiazin 1% ... .
Mật ong. ... .
Kem đánh răng. ... .
Dầu dừa..

Mỡ trăn có tác dụng gì với vết thương?

Tác dụng của mỡ trăn Bên cạnh đó, mỡ trăn còn được dùng để hỗ trợ điều trị tình trạng sẹo lồi thông qua quá trình tổng hợp enzyme collagenase, thúc đẩy quá trình phân hủy collagen trong mô sẹo được diễn ra nhanh hơn, giúp làm mờ sẹo hiệu quả.

Mỡ trăn trị bỏng như thế nào?

Cách bôi mỡ trăn trị bỏng Lấy lượng mỡ trăn vừa đủ thoa đều lên vết bỏng, giúp làm dịu vùng da tổn thương, hạn chế sưng đau. Đều đặn bôi mỡ trăn lên vết bỏng 1 – 2 lần/ngày cho đến khi vết thương lên da non, bong vảy. Mỗi lần bôi vết thương xong, dùng gạc băng vết bỏng lại để tránh bụi bẩn bám vào.

Khi nào thì bôi mỡ trăn?

Thoa mỡ trăn Khi vùng lông đã được làm sạch xong, bạn thoa thêm một lớp mỡ trăn lên da. Lúc này, mỡ trăn sẽ dễ dàng thẩm thấu sâu vào bên trong da, vừa làm mềm da vừa loại bỏ lông một cách nhanh chóng và hạn chế lông mọc trở lại. Bạn nên thoa mỡ 1 lần/ngày trong 3 ngày liên tục, sau đó ngừng thoa.