Các dạng bài tập về peptit và protein

Với cách giải bài tập thủy phân peptit và protein môn Hoá học lớp 12 gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập thủy phân peptit và protein lớp 12. Mời các bạn đón xem:

Bài tập thủy phân peptit và protein và cách giải – Hoá học lớp 12

  1. Lý thuyết và phương pháp giải

1. Thủy phân peptit trong môi trường trung tính (xt:enzim)

– Phương trình tổng quát:

Các dạng bài tập về peptit và protein

Trong đó: n là số gốc amino axit => số mắt xích trong peptit là (n–1).

–Theo bài, ta tìm được số mol của amino axit.

Các dạng bài tập về peptit và protein

–Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Các dạng bài tập về peptit và protein

Công thức của peptit X.

Mở rộng: Thủy phân hoàn toàn peptit thu được sản phẩm là các amino axit cho tác dụng tiếp với dung dịch axit dư hoặc thủy phân trong môi trường axit.

Peptit + (n–1)H2O → Hỗn hợp các amino axit . (1)

Hỗn hợp các amino axit + n HCl → hỗn hợp muối. (2)

Từ (1) (2) => Peptit + (n–1)H2O +nHCl → hỗn hợp muối. (3)

–Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Các dạng bài tập về peptit và protein

– Áp dụng bảo toàn gốc ∝–amino axit

2. Thủy phân peptit trong môi trườg bazơ

Peptit (n mắt xích) + (n – 1 + b)NaOH → n muối của ∝–amino axit + bH2O

Trong đó:

b là tổng số nhóm COOH còn tự do trong peptit (các nhóm –COOH không tạo liên kết peptit).

– Tính số mol các chất theo hệ số cân bằng.

– Áp dụng bảo toàn khối lượng :

mpeptit+mNaOH→mm+mH2O

– nNaOH PƯ = nmuối = n.nn–peptit

– Áp dụng bảo toàn gốc ∝–amino axit

3. Thủy phân không hoàn toàn

– Khi thủy phân không hoàn toàn peptit, ta thu được hỗn hợp các amino axit và các oligopeptit (các peptit có khối lượng nhỏ hơn).

Bài giảng Bài tập Peptit - Protein - Phần 2 trình bày các dạng bài tập thường gặp của Peptit - Protein nhằm giúp các em hiểu rõ bản chất, cách phân loại và phương pháp giải nhanh các dạng bài tập đó cũng như một số chú ý khi giải bài toán thủy phân Peptit - Protein.

Bài tập 1: Thủy phân hoàn toàn 21,9 g dipeptit ala-gly trong dung dịch HCl. Sau phản ứng cô cạn thu được m (g) muối. Giá trị m là:

  1. 35,55 B. 27,375 C. 30,075 D. 32,85

Giải:

.png)

\(m_{dipeptit}=\frac{21,9}{89+75-18}=0,15\, mol\)

\(\Rightarrow\) Chọn câu A.

Bài tập 2: Thủy phân hoàn toàn 54,25 g Tripeptit gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn thu được m (g) muối. Giá trị m là:

  1. 64,25 B. 79,75 C. 84,25 D. 70,75

Giải:

\(gly-Ala-Ala+3NaOH\rightarrow Muoi+H_{2}O\)

0,25 \(\rightarrow\) 0,75 0,25

\(n_{Tripeptit}=\frac{54,25}{75+2.89-2.18}=0,25\, mol\)

mmuối = 54,25 + 0,75.40 - 0,25.18 = 79,75 (g)

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 3: Thủy phân hoàn toàn 26,1 g dipeptit gly-val bằng 400 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn được m (g) chất rắn. Giá trị m là:

  1. 37,75 B. 39,75 C. 33,45 D. 31,575

Giải:

\(gly-Ala+H_{2}O+2HCl\rightarrow Muoi\)

0,15 0,15 0,3

\(n_{dipeptit}=\frac{26,1}{75+89-18}=0,15\, mol\)

mmuối= 26,1+0,15.18+0,3.36,5= 39,75 (g)

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 4: Thủy phân hoàn toàn 50,75 g tripeptit gly-gly-ala bằng 800 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được m (g) chất rắn. Giá trị m là:

  1. 82,75 B. 76,25 C. 78,25 D. 89,75.

Giải:

\(gly-gly-ala+3NaOH\rightarrow Muoi+(1)H_{2}O\)

0,25 0,75 0,25

\(n_{Tripeptit}=\frac{50,75}{2.75+89-2.18}=0,25\, mol\)

mchất rắn=50,75+0,8.40-0,25.18=78,25 (g)

\(\Rightarrow\) Chọn câu C.

Bài tập 5: Thủy phân hoàn toàn m (g) dipeptit ala-val bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn được 25 (g) chất rắn. Giá trị m là:

  1. 18,8 B. 19,8 C. 21 D. 21,8

Giải:

\(ala-val+2NaOH\rightarrow Muoi+H_{2}O\)

a (mol) 2a (mol) a ( mol)

\(M_{dipeptit}=89+117-18=188\)

\= 188a+ 402a=25+ 18a \(\Rightarrow\) a= 0,1 mol

mdipeptit=0,1.188=18,8 (g)

\(\Rightarrow\) Chọn câu A.

Bài tập 6: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X được tạo nên bởi các amino axit no trong phân tử chứa 1 nhóm ( NH2) và 1 nhóm ( COOH) bằng dung dịch NaOH lấy dư ( 100%). Sau phản ứng cô cạn được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng X đã dùng là 38,2 (g). Số liên kết peptit trong X là:

  1. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Giải:

Gọi k là số gốc \(\alpha\)- amino axit có trong X.

\(X\, \, \, +kNaOH\rightarrow Muoi+1H_{2}O\)

0,1 \(\rightarrow\) 0,1.k 0,1

\(m_{(ban\, dau)}:\, m_{X}\)

\(m_{ (sau)}=m_{X}+m_{NaOH}-m_{H_{2}O}\)

\(m_{(sau)}-m_{(ban\, dau)}=m_{NaOH}-m_{H_{2}O}\)

38,2 = 0,1.k.2.40-0,1.18

\(\Rightarrow\)k=5

Số liên kết peptit = k-1=4

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 7: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dd KOH vừa đủ, thu được dd X. Cô cạn toàn bộ dd X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

  1. 1,22 B. 1,46 C. 1,36 D. 1,64

Giải:

\(gly-ala+2KOH\rightarrow Muoi+H_{2}O\)

a (mol) 2a( mol) a ( mol)

146.a+56.2a= mmuối+18a

\(\Leftrightarrow\) 146.a+56.2a= 2,4+18a

\(\Rightarrow\)a= 0,01 mol

mgly-ala=0,01.146=1,46 (g)

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 8: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val là Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là

  1. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4

Giải:

\(X:ala-gly-ala-val-gly-val+5H_{2}O\rightarrow 2ala+2gly+2val\)

a mol 2a 2a 2a

\(Y:gly-ala-gly-glu+3H_{2}O\rightarrow 2gly+ala+glu\)

b mol 2b b b

.png)

m=0,12(2.89+2.75+2.117-5.18)+0,08.(2.75+89+147-3.18)= 83,2

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 9: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala . Giá trị của m là

  1. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.

Giải:

\(ala-ala-ala-ala+H_{2}O\rightarrow\)

\(\rightarrow \left\{\begin{matrix} ala: \, 28,48\, (g))\\ala-ala: \, 32 \, (g)) \\ ala-ala-ala: \, 27,72 \, (g)) \end{matrix}\right.\)

\(4ala\rightarrow ala-ala-ala-ala+3H_{2}O\)

\(1,08\rightarrow \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, ?\, \, \, \, \, \, \,\, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \frac{1,08.3}{4}=0,81 \, mol\)

\(\left.\begin{matrix} n_{ala}=\frac{28,48}{89}=0,32\, mol\\ n_{ala-ala}=\frac{32}{2.89-18}=0,2\, mol \\ n_{ala-ala-ala}=\frac{27,72}{3.89-2.18}=0,12\, mol \end{matrix}\right\}\)