Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép

  Mục lục

  • Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
    • Chương 1: Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    • Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
    • Bài 2: Nguyên tử
    • Bài 3: Nguyên tố hóa học
    • Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    • Chương 2: Phân tử. Liên kết hóa học
    • Bài 5: Phân tử - Đơn chất – Hợp chất
    • Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
    • Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học
    • Chương 3: Tốc độ
    • Bài 8: Tốc độ chuyển động
    • Bài 9: Đo tốc độ
    • Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian
    • Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
    • Chương 4: Âm thanh
    • Bài 12: Sóng âm
    • Bài 13: Độ to và độ cao của âm
    • Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
    • Chương 5: Ánh sáng
    • Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối
    • Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
    • Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
    • Chương 6: Từ
    • Bài 18: Nam châm
    • Bài 19: Từ trường
    • Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản
    • Chương 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
    • Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
    • Bài 22: Quang hợp ở thực vật
    • Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
    • Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh
    • Bài 25: Hô hấp tế bào
    • Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
    • Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật
    • Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật
    • Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật
    • Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật
    • Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật
    • Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
    • Chương 8: Cảm ứng ở sinh vật
    • Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
    • Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
    • Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật
    • Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
    • Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
    • Bài 37: Ứng dụng sinh trường và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
    • Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở môt số sinh vật
    • Chương 10: Sinh sản ở sinh vật
    • Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật
    • Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
    • Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật
    • Bài 42: Cơ thế sinh vật là một thể thống nhất

  1. Học Tập
  2. Lớp 7
  3. Lớp 7 - Kết nối tri thức
  4. Khoa học tự nhiên 7

Nội dung bài viết

Xem thêm

Làm mô hình nguyên tử carbon theo Bo

Trả lời hoạt động trang 16 Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7.

1 1371 lượt xem


Trang trước

Chia sẻ

Trang sau  


Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 2: Nguyên tử

Hoạt động trang 16 SGK Khoa học tự nhiên 7: Làm mô hình nguyên tử carbon theo Bo

Chuẩn bị: bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh.

Tiến hành:

Gắn viên bi đỏ vào bìa carton làm hạt nhân nguyên tử carbon.

Cắt giấy màu vàng thành hai đường tròn có bán kính khác nhau và mỗi vòng tròn có độ dày khoảng 1 cm (Hình 2.3). Dán các đường tròn lên bìa carton sao cho tâm của hai đường tròn là viên bi đỏ.

Gắn các viên bi màu xanh lên hai đường tròn màu vàng như Hình 2.2b.

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn gì?

2. Em hãy cho biết số electron có trong lớp electron thứ nhất và thứ hai của nguyên tử carbon và chỉ ra lớp electron đã chứa tối đa electron.

Mô hình mini thu nhỏ vẫn luôn có chổ đứng và thị trường riêng. Bất động và tĩnh lặng, mô hình thu nhỏ vẫn có vị trí quan trọng mặc cho thời thế marketing 3D – 360 – thực tế ảo VR – AR đang vô cùng ồn ào ngoài kia. Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng 1 sờ. Vâng, mô hình thu nhỏ giúp người xem quan sát ở góc nhìn của loài chim, lại càng thú vị hơn khi cảm nhận được sự tinh tế dưới bàn tay tài hoa của thợ thủ công. Nếu bạn đang đọc bài viết này, Blogin3D chắc khỏi phải bàn sâu thêm về ưu điểm của mô hình thu nhỏ đúng không ạ? Còn nếu là người mới, muốn tìm hiểu về vật liệu làm mô hình, thì những dòng tiếp theo sẽ dành cho bạn! Nguyên vật liệu dùng làm mô hình tĩnh

Những khái niệm mà bạn đừng bao giờ nhầm lẫn: nguyên liệu, phụ liệu, vật liệu, vật tư.

  • Nguyên liệu: những vật chất được sơ chế và đóng gói, phục vụ cho việc bồi đắp, đúc, … chẳng hạn như: bột đá, silicon…
  • Phụ liệu: Những thứ tiêu hao trong quá trình thao tác: keo dán, sơn,…
  • Vật tư: Là thứ chúng ta nói tới trong bài viết này. Gọi nôm na là vật liệu cho thân quen gần gủi các bạn nha!

Vật liệu cơ bản để tạo hình

Vật liệu làm mô hình cơ bản nhất theo thứ tự phổ biến: giấy (giấy bo, giấy form, giấy carton), mica, gỗ ( gỗ siêu nhẹ balsa, gỗ công nghiệp, ván ép…)

GIẤY BO (Giấy Cứng Board)

Loại vật liệu này dễ thao tác, sẵn có trên thị trường với nhiều mẫu mã hết sức đa dạng. Chúng thường được bán ở các trường mỹ thuật công nghiệp, kiến trúc, tạo dáng công nghiệp…

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
Loại giấy này cứng, nó thường dùng làm bìa sách, bìa sổ ghi chú…

GIẤY FORM

Là loại giấy rất phổ biến trong ngành tạo mẫu mô hình thu nhỏ, đặc biệt dễ nhận diện với màu trắng và không thấm nước! Vật liệu này dễ cắt gọt, có thể mài giũa và ăn sơn rất tốt.

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
GIẤY FORM lrất phù hợp để làm mô hình sa bàn kiến trúc, tường vách hoặc các khung chấn…

GIẤY BÌA CARTON

Bìa carton khá là khó để tạo hình, bạn phải thật sự khéo tay mới cắt gọt được sắc sảo. giấy carton tuy thô ráp, nhưng tự bản thân sự xù xì thô kệch ấy lại toát ra vẻ handmade và nét mộc mạc rất riêng! Hãy xem sản phẩm thủ công dưới đây:

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép

MICA

Tấm nhựa Arcrylic có nhiều bề dày và kích cỡ khá đa dạng. Nếu muốn tự cưa, cắt gọt thì bạn nên chọn mua các tấm mica dày 1mm trở lại nha. Còn nếu mang đi cắt tạo hình với máy laser, thì xài mica dày bao nhiêu cũng được. Sản phẩm có bán và gia công tại các cơ sở làm bảng hiệu quảng cáo.

Mica cũng dễ dàng bám dính keo 502. Đặc biệt, xin bật mí với các bạn muốn kết hợp các kỹ thuật và vật liệu khác nhau để tạo mẫu mô hinh: Mica dính rất tốt với vật liệu ! Blogin3D đã thử thành công với nhiều dự án làm sa bàn với chất liệu nhựa in 3D và mica!

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép

GỖ BALSA:

– Đây là loại gỗ thông dụng nhất để làm mô hình, dễ cắt, dễ uốn, nhiều độ dày. Gỗ balsa có tỉ trọng 40 kg/m3 (nhẹ hơn nước!) nhưng lại rất cứng vững bới kết cấu tự nhiên của các sợi cellulose và lignin. Gỗ balsa  không những dùng làm mô hình mini mà còn đang được ứng dụng chế tạo các sản phẩm công nghiệp, chẳng hạn: cánh quạt cho turbin gió, máy bay, drone…

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép

Ngoài ra, một số loại vật liệu cơ bản tương tự mà bạn có thể linh hoạt tùy biến trong quá trình thực hiện: gỗ thông, ván ép, bê tông, thép,…

Chẳng hạn như mô hình sau đây, 3DPLUS sử dụng tấm ván gỗ ghép để làm tấm sàn. Phần màu trắng được tạo hình bởi các máy in 3D

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép

Phụ liệu làm mô hình

Như đã trình bày bên trên, phụ liệu ở đây gồm có: keo, sơn và các loại bột trét.

Keo dán

Bạn có thể linh hoạt dùng các loại keo dán sau: keo 502, keo 888, keo AB (2 thành phần) để thao tác với tất cả các loại vật liệu cơ bản. Keo 502 rất tốt khi dán gỗ – gỗ, mica-nhựa PLA, Keo AB thì hơi phức tạp nhưng lại hiệu quả với các tình huống dán cứng tuyệt đối.

Với các loại vật liệu là xốp, bạn không thể dùng keo tùy tiện, mà nên kết hợp keo dán giấy, keo sữa, và đinh ghim để định hình.

Với những bạn có máy in 3D để phục vụ công tác làm mẫu, hãy tham khảo bài viết sau:

Keo dán nhựa dùng cho mô hình in 3D

 

SƠN

Các loại sơn thường dùng:

  • sơn xịt cầm tay ( ATM, NIPPON)
  • sơn pha công nghiệp (BẠCH TUYẾT)
  • sơn chịu nhiệt, sơn chuyên dụng (samurai)
  • sơn mô hình chuyên dụng: acrylic, sơn dầu
Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
sơn pha công nghiệp
Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
Sơn acrylic được đóng hộp rát thuận tiện khi dùng
Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
Sơn xịt bình mini có nhiều loại, nhiều màu và rất dễ mua, dễ xài!

Kỹ năng sơn:

  • Pha đúng tỷ lệ và đúng mã màu (theo từng mô hình)
  • Tuyệt đối không xịt sơn lên các loại form-xốp. Vì dung môi pha sơn sẽ ăn mòn và phá hoại vật liệu này rất nhanh!
  • Sơn từng lớp mỏng, đều tay và cách xa mẫu từ 20-30cm. Nếu xịt gần quá sẽ gây “chảy sơn”, còn quá xa thì sẽ khiến bề mặt bị “bụi” lấm tấm.
  • Mỗi lớp sơn nên để cách khoảng 15-20p
  • Một số chi tiết cần bóng đẹp, bạn nên xịt thêm loại sơn bảo vệ.
  • Với sơn dầu, bạn phải đợi tầm 24-48 tiếng thì sơn mới khô! Ưu điểm của việc này chính là bạn được phép “sửa sai” trong quá trình sơn. Với sơn acrylic, bạn có thể dùng khăn ướt để lau nếu sơn bị lem.

Phụ kiện làm mô hình

Những phụ kiện đi kèm một mô hình thường rất đa dạng. Đó có thể là các mô hình mẫu bán sẵn, hoặc tự DIY theo nhu cầu (hệ thống điện…)

Các phụ kiện thường dùng là thảm cỏ xanh, cây mini, hình nhân, hình thú, xe mini…

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
thảm cỏ sa bàn
Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
Hình nhân đặt trên các mô hình kiến trúc

 

Dụng cụ làm mô hình

Làm mô hình thu nhỏ là cả một trời tỉ mỉ. Ngoài chuyện năng khiếu ra, bạn phải thực sự chăm chút và cần mẫn cả trong khâu dựng hình cho tới tô màu. Để làm mô hình chuyên nghiệp, cần có những dụng cụ như sau.

Bộ dao kéo

  • Trọn bộ dao thái nhỏ, dao bự
  • Dao y tế
  • Bộ dao gọt handmade

Bộ mài giũa:

  • Bộ giũa thô (giũa được kim loại)
  • Bộ giũa tinh (giũa hợp kim trắng)
  • Giấy nhám đủ bộ (thông số P, P càng cao thì càng mịn)

Một số cơ sở chuyên làm mô hình thu nhỏ đầu tư máy mài chuyên dụng.

Các máy công cụ: máy mài, máy khoan, máy cưa mini…

Dụng cụ sơn: Với công đoạn sơn, bao nhiêu tinh hoa tập trung ở đây cả, vậy nên, nếu với các mẫu mini, bạn cần dùng airbrush để cho ra lượng sơn đều-đủ. Airbrush có rất nhiều loại, và bạn phải xài kèm một máy nén khí. Bạn hãy tới các cơ sở công cụ sơn để được tư vấn thêm nha.

Cách làm mô hình nguyên tử bằng thép
Một mẫu súng sơn airbrush với bình mực tháo rời

Một số mô hình cỡ lớn hoặc không thuận lợi để sơn xịt, bạn dùng cọ quét (như sơn tường).

Kỹ thuật đúc mẫu số lượng lớn

Một số trường hợp cần tới kỹ thuật sao chép mẫu vật với số lượng 5-10- cho tới dưới 500 cái. Bạn phải dùng tới khuôn đúc silicon hoặc công đoạn làm cúp lưu niệm: Dịch vụ in 3D giúp chế tạo cúp lưu niệm nhanh và rẻ