Căn cước có giá trị bao lâu

HQ Online -

Nhiều địa phương đang đẩy mạnh việc cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chip cho người dân thay cho việc cấp CMND hoặc CCCD mã vạch. Câu hỏi được nhiều người đặt ra là thẻ CCCD gắn chíp theo mẫu mới thì có hạn sử dụng như thế nào, có khác gì đối với CCCD mã vạch hay không?

Thời hạn sử dụng của thẻ CCCD gắn chíp

Bộ Công an ban hành mẫu thẻ CCCD gắn chíp mới căn cứ theo Luật Căn cước công dân 2014, theo đó, tương tự như mẫu thẻ cũ thì tại mặt trước của thẻ vẫn sẽ in trực tiếp thời hạn sử dụng theo nguyên tắc tại Điều 21 Luật Căn cước công dân 2014:

- Thẻ CCCD phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.

- Trường hợp thẻ CCCD được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định nêu trên này thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.

Mẫu cũ (CCCD mã vạch)

Căn cước có giá trị bao lâu

Mẫu mới (CCCD gắn chíp)

Căn cước có giá trị bao lâu

Thời hạn sử dụng của thẻ CCCD mã vạch đã cấp trước đây

Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 06/2021/TT-BCA và Luật Căn cước công dân 2014 thì:

CMND, CCCD mã vạch đã cấp trước khi địa phương triển khai cấp thẻ CCCD gắn chíp thì vẫn có giá trị sử dụng đến hết thời hạn.

Vì vậy, người dân có CMND, CCCD đã cấp theo mẫu cũ nếu chưa hết hạn thì không bắt buộc phải đổi sang CCCD gắn chíp.

PV (Tổng hợp)

Bài viết, video, hình ảnh đóng góp cho chuyên mục vui lòng gửi về

Cũng như Căn cước công dân mã vạch đã cấp trước đây, Căn cước công dân gắn chip cũng có thời hạn nhất định theo độ tuổi. Nhưng cũng có trường hợp được cấp Căn cước công dân không có thời hạn. Đó chính là lý do chúng ta vấn thường thấy Tại sao thẻ căn cước có thời hạn khác nhau. Hãy cùng ACC tìm hiểu cụ thể nhé!

Căn cước có giá trị bao lâu

Tại sao thẻ căn cước có thời hạn khác nhau (Cập nhật 2022)

Trước khi tìm hiểu Tại sao thẻ căn cước có thời hạn khác nhau, ta cần biết căn cước công dân gắn chip là gì?

Theo Bộ Công an, chíp được gắn trên thẻ căn cước công dân là để lưu trữ các thông tin của công dân trên thẻ căn cước công dân với mục tiêu là tạo điều kiện thuận tiện cho công dân thực hiện các giao dịch hành chính, đi lại, nâng cao hiệu quả của Chính phủ điện tử, Chính phủ số; không có chức năng định vị, theo dõi để xác định vị trí của công dân. Việc tích hợp, sử dụng thông tin trên chip tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin.

Cùng tìm hiểu qua về thời hạn của chứng minh thư trước đây để xem nó khác gì so với thời hạn của căn cước công dân gắn chip bây giờ mà dẫn tới Tại sao thẻ căn cước có thời hạn khác nhau.

Trước đây, Chứng minh nhân dân được quy định có thời hạn sử dụng chỉ trong vòng 15 năm, kể từ ngày cấp mà không phụ thuộc vào độ tuổi của người được cấp (Theo Điều 2 Nghị định 05/1999/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 170/2007/NĐ-CP).

Tìm hiểu về thời hạn sử dụng của căn cước công dân gắn chip chính là tìm đáp án cho câu hỏi Tại sao thẻ căn cước có thời hạn khác nhau.

Điều 21 của Luật Căn cước công dân 2014 chỉ rõ:

“1. Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.

  1. Trường hợp thẻ Căn cước công dân được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định tại khoản 1 Điều này thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.”

Quy định nêu trên cho thấy, căn cước công dân dù là mã vạch hay gắn chip đều có thời hạn sử dụng đến khi người được cấp đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi. Nhưng nếu đã được cấp trong 02 năm trước các mốc tuổi này, thì vẫn được sử dụng đến mốc tuổi tiếp theo.

Ví dụ: Anh A sinh ngày 10/05/2000, đi làm căn cước công dân gắn chip năm 2021 (khi anh đang 21 tuổi); thì thẻ căn cước của anh này có giá trị sử dụng đến ngày 10/05/2025 (khi anh đủ 25 tuổi).

Tuy nhiên, nếu anh đi làm năm 2024 (khi anh đang 24 tuổi); thì thẻ căn cước của anh có giá trị sử dụng đến 10/05/2040 (khi anh đủ 40 tuổi).

Như phân tích ở trên, thẻ Căn cước công dân gắn chip có thời hạn sử dụng đến các mốc tuổi: đủ 25 tuổi; đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.

Tuy nhiên, nếu trong trường hợp công dân đó đã đủ 60 tuổi, tính đến thời điểm cấp thẻ, thì thời hạn sử dụng thẻ của họ là đến suốt đời, tức được sử dụng cho đến khi người đó mất mà không cần làm thủ tục đổi thẻ bất cứ lần nào nữa, trừ trường hợp thẻ bị mất, hoặc bị hư hỏng…

Khoản 2 Điều 21 của Luật Căn cước công dân quy định: Trường hợp thẻ Căn cước công dân được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định tại khoản 1 Điều này thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.

Như vậy, có nghĩa, những người đi làm Căn cước công dân gắn chip khi đủ 58 tuổi cũng được sử dụng thẻ cho đến khi qua đời, mà không cần phải đi đổi thẻ ở mốc đủ 60 tuổi.

Lưu ý, những người trên 60 tuổi đang sử dụng căn cước công dân mã vạch thì được tiếp tục sử dụng cho đến khi qua đời, mà không bắt buộc phải đổi sang căn cước công dân gắn chip.

Trên đây ACC đã trả lời câu hỏi Tại sao thẻ căn cước có thời hạn khác nhau bằng quy định mới nhất của pháp luật. Nếu cần hỗ trợ gì, hãy liên hệ với ACC để được giải đáp!

Căn cước có giá trị bao lâu

Theo quy định hiện hành, CCCD sẽ được cấp khi công dân từ đủ 14 tuổi. Ngoài ra, Công dân thực hiện đổi thẻ CCCD vào năm đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và 60 tuổi.

Trường hợp thẻ Căn cước công dân được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 2 năm trước tuổi quy định thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.

Theo đó, cách tính thời gian đổi tiếp theo để đổi căn cước công dân như sau:

Trường hợp từ đủ 14 tuổi – chưa đủ 23 tuổi:

Ví dụ: A sinh tháng 6 năm 1998 và đổi thẻ CCCD gắn chíp vào tháng 5 năm 2021. Nghĩa là lúc đó A vẫn chưa đủ 23 tuổi. Do đó, A sẽ phải đổi thẻ vào năm A đủ 25 tuổi.

Trường hợp làm CCCD từ đủ 23 tuổi – đủ 25 tuổi.

Ví dụ: A sinh tháng 6 năm 1998 và đổi thẻ CCCD gắn chíp vào tháng 7 năm 2021. Lúc này A đã đủ 23 tuổi. Nên thuộc trường hợp đổi thẻ trong thời hạn 02 năm trước tuổi do đó đến năm A đủ 40 tuổi mới cần đổi lại thẻ.

Tương tự các trường hợp khác cũng vậy.

Như vậy thời gian để đổi CCCD cho lần tiếp theo nếu làm CCCD năm 2021 cụ thể như sau:

STT

Tuổi làm CCCD

Tuổi phải đổi CCCD tiếp theo

Năm tương ứng cho tuổi làm CCCD tiếp theo

1

 Đủ 14 tuổi

Đủ 25 tuổi

2032

2

15 tuổi

Đủ 25 tuổi

2031

3

16 tuổi

Đủ 25 tuổi

2030

4

17 tuổi

Đủ 25 tuổi

2029

5

18 tuổi

Đủ 25 tuổi

2028

6

19 tuổi

Đủ 25 tuổi

2027

7

20 tuổi

Đủ 25 tuổi

2026

8

21 tuổi

Đủ 25 tuổi

2025

9

22 tuổi

Đủ 25 tuổi

2024

10

Chưa đủ 23 tuổi

Đủ 25 tuổi

2023

11

Đủ 23 tuổi

Đủ 40 tuổi

2038

12

24 tuổi

Đủ 40 tuổi

2037

13

25 tuổi

Đủ 40 tuổi

2036

14

26 tuổi

Đủ 40 tuổi

2035

15

27 tuổi

Đủ 40 tuổi

2034

16

28 tuổi

Đủ 40 tuổi

2033

17

29 tuổi

Đủ 40 tuổi

2032

18

30 tuổi

Đủ 40 tuổi

2031

19

31 tuổi

Đủ 40 tuổi

2030

20

32 tuổi

Đủ 40 tuổi

2029

21

33 tuổi

Đủ 40 tuổi

2028

22

34 tuổi

Đủ 40 tuổi

2027

23

36 tuổi

Đủ 40 tuổi

2026

24

37 tuổi

Đủ 40 tuổi

2025

25

Chưa đủ 38 tuổi

Đủ 40 tuổi

2024

26

Đủ 38 tuổi

Đủ 60 tuổi

2043

27

39 tuổi

Đủ 60 tuổi

2042

28

40 tuổi

Đủ 60 tuổi

2041

29

41 tuổi

Đủ 60 tuổi

2040

30

42 tuổi

Đủ 60 tuổi

2039

31

43 tuổi

Đủ 60 tuổi

2038

32

44 tuổi

Đủ 60 tuổi

2037

33

45 tuổi

Đủ 60 tuổi

2036

34

46 tuổi

Đủ 60 tuổi

2035

35

47 tuổi

Đủ 60 tuổi

2034

36

48 tuổi

Đủ 60 tuổi

2033

37

49 tuổi

Đủ 60 tuổi

2032

38

50 tuổi

Đủ 60 tuổi

2031

39

51 tuổi

Đủ 60 tuổi

2030

40

52 tuổi

Đủ 60 tuổi

2029

41

53 tuổi

Đủ 60 tuổi

2028

42

54 tuổi

Đủ 60 tuổi

2027

43

55 tuổi

Đủ 60 tuổi

2026

44

56 tuổi

Đủ 60 tuổi

2025

45

57 tuổi

Đủ 60 tuổi

2024

46

Chưa đủ 58 tuổi

Đủ 60 tuổi

2023

47

Đủ 58 tuổi

Dùng vĩnh viễn

48

59 tuổi

Dùng vĩnh viễn

49

60 tuổi

Dùng vĩnh viễn

50

Từ 60 tuổi trở lên

Dùng vĩnh viễn

Trung Tài

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN