Cát được sử dụng đối với các đám cháy như thế nào?

Nước là chất dùng để chữa cháy vì có sẵn trong thiên nhiên sử dụng đơn giản và chữa được nhiều đám cháy. Dùng nước chữa cháy có 2 tác dụng: Nước có khả năng thu nhiệt lớn có tác dụng làm lạnh...

Nước bốc hơi (lít nước thành 1720 lít hơi) nên tạo thành màn ngăn oxy với vật cháy có tác dụng làm ngạt. * Chú ý: Không dùng nước để chữa cháy các đám cháy kỵ nước như xăng, dầu vì xăng, dầu nhẹ hơn nước không hòa tan trong nước nên gây cháy lan. Khi trong đám cháy có điện trước hết phải cắt điện rồi mới chữabằng nước. 2/ Cát: - Cũng như nước, cát dùng để chữa cháy rất phổ biến vì sử dụng đơn giản, dễ kiếm và rất có hiệu quả với nhiều đám cháy. - Tác dụng chữa cháy của cát là làm ngạt và dẫn đến làm ngừng trệ đám cháy. Đối với chất lỏng cháy, cát còn có tác dụng ngăn lan cháy. - Cát dùng chữa cháy phải chứa thành bể, hố cùng với xẻng, xô để khi có cháy sử dụng được nhanh chóng. 3/ Bọt chữa cháy: Bọt chữa cháy gồm 2 dung dịch tạo bọt : - Dung dịch Sunfat nhôm Al2(SO4)3 ký hiệu là A. - Dung dịch Natri Bicacbonnat NaHCO¬3 ký hiệu là B. - Bọt có tác dụng chữa cháy các đám cháy lỏng như xăng dầu vì bọt nhẹ hơn nổi lên trên mặt cháy, liên kết tạo thành màng ngăn giữa chất cháy với oxy. - Hạn chế của bọt là không chữa được các đám cháy kỵ nước vì trong bọt có nước. - Bình bọt thường có dung tích 10 lít hình trụ đường kính 0,2 met cao 0,5 mét dùng để đụng dung dịch B, phía gần cổ bình có 1 vòi phun, đối diện với vòi phun ở cổ bình là quai xách, bên trong bình có gắn một chai bằng nhựa hoặc bằng thuỷ tinh đựng dung dịch A. Khi bảo quản 2 dung dịnh này tách biệt nhau. - Sử dụng: Khi có cháy xách bình đến cách đám cháy 2 đến 3 mét dốc ngược bình, xóc mạnh và hướng vòi phun vào góc lửa. - Bảo quản: Để bình nơi dễ thấy, dễ lấy, tránh mưa nắng, định ký kiểm tra chất lượng bọt bằng cách mở nắp lấy một ít dung dịch tạo bọt ( A=1/6 B trộn lẫn với nhau, nếu độ nở gấp 8 lần trở lên là bọt vẫn còn tốt. 4/ Khí chữa cháy co2: - Khí CO2còn gọi là khí cacbonic là loại khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy và sự sống, không dẫn điện. Khí CO2 có thể tồn tại ở thể khí nén thành thể lỏng. - Khí CO2 được bảo quản trong bình thép kín chịu áp lực cao từ 150 – 200 Apm. Từ thể lỏng sang thể tích CO2 tăng lên gấp 506 lần từ 1 Kg CO2 khi phun ra cho ta 506 lít khí CO2. Khí CO2 sinh ra tạo thành dạng tuyết ( còn gọi là tuyết thần khí ) nhiệt độ rất thấp – 79 độ C, Khí CO2 có công dụng chữa cháy điện, mặt khác nó không huỷ hoại hàng hoá nên có thể dùng CO2 để chữa cháy ở kho hàng và các nơi lưu trữ tài liệu. - Căn cứ vào các đặc tính trên khí CO2 có 2 tác dụng : + Tác dụng làm lạnh : do nhiệt độ khí CO2 phun ra làm giảm nhiệt độ xung quanh nên có tác dụng thu nhiệt của vật cháy nếu nhiệt độ của vật cháy giảm thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của nó thì ngọn lửa sẽ tắt. + Tác dụng là ngạt : Khi phu vào đám cháy CO2 lỏng chuyển sang thể khí tăng lên gấp 506 lần, mặt khác CO2 nặng hơn không khí nên đẩy không khí ra khỏi chỗ cháy, thiếu oxy vật cháy sẽ tắt. Ngoài việc làm loãng oxy, khí CO2 còn làmloãng nồng độ khí, hơi cháy đến giới hạn không cháy. 4.1 Cách sử dụng: - Khi có cháy nhanh chóng mang bình CO2 đến nơi cháy, đặt bình xuống đất, tay trái rút chốt an toàn ra và cầm đầu loa nhựa, hướng loa vào góc lửa, ấn cần bấm cho hơi thoát ra. * Chú y: Càng gần mặt lửa bao nhiêu càng tốt. - Khi chữa điện cao thế phải có găng tay, cao su, mang giày ủng cao su để đề phòng điện giật. - Khi phun phải liên tục, không để gián đoạn, khi tắt hẳn mới thôi. - CO2 chữa lửa các loại trừ Mg bột Al vì 2 hoá chất này phân tích được CO2. 4.2 Bảo quản: Phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không để ngoài trời nắng nơi có nhiệt độ cao mà phải để nơi nhiệt độ thấp không quá 300C, phải kiểm tra định kỳ, không nên kiểm tra bằng mắt mà phải sử dụng cho khí phun ra. Sau đó nên cân, nếu bình giảm đi 20% trọng lượng thì phải đem sạc lại.

CÁCH THỨC BÁO CHÁY ĐẾN LỰC LƯỢNG PCCC CHUYÊN NGHIỆP • Tai nạn gì: hỏa hoạn. • Địa điểm: Ở toà nhà số X, đường Y, Phường K …… • Toà nhà như thế nào? Toà nhà mấy tầng ( 6 tầng ). • Tình trạng: do đun nước tầng 5 bốc cháy, lửa lan ra cửa số …… • Ngoài ra: Hình như có 2 người không chạy kịp. • Người thông báo: Tôi là nhân viên bảo vệ của Công ty dịch vụ bảo vệ…làm nhiệm vụ tại tòa nhà.

Ngọc Duy ST

Cát chính là câu trả lời đầu tiên cho câu hỏi chữa cháy xăng dầu bằng gì. Cát có khả năng hấp thụ nhiệt và ngăn chặn vật liệu cháy, không cho chúng tiếp xúc với oxy. Nhờ đó, quá trình cháy không thể duy trì và nhanh chóng bị dập tắt.

Đây là một trong những cách chữa cháy xăng dầu hiệu quả nhất mà bất kỳ ai cũng có thể áp dụng. Cát cũng là nguyên liệu dễ tìm kiếm, chi phí thấp.
Khi đám cháy xăng dầu xảy ra, cần nhanh chóng tìm cát xúc vào đám lửa để ngăn chất lỏng lan rộng ra. Vì thế, hầu hết các cây xăng đều có tích trữ cát, nhằm mục đích phòng cháy chữa cháy.

2. Chữa cháy xăng dầu bằng chăn

Chăn chữa cháy thường được làm từ sợi cotton, dễ thấm nước. Khi có đám cháy xảy ra, chỉ cần nhúng chăn vào nước rồi chụp lên đám cháy để ngăn cách vật liệu cháy với môi trường bên ngoài. Khi thấm nước, các sợi cotton sẽ nở ra, làm kín bề mặt chăn, tăng hiệu quả của việc cách ly đám cháy. Ngoài ra, chăn ướt còn giúp hấp thụ nhiệt, làm cho đám cháy nhanh chóng bị dập tắt.

Đối với những đám cháy nhỏ như cháy thùng phuy, can chứa xăng dầu…có thể dùng chăn, bao tải nhúng nước phủ kín đám cháy. Đồng thời di chuyển những vật chưa bị cháy ra nơi an toàn, dùng nước làm mát các thùng phuy xung quanh chống cháy lan. Nếu xăng dầu bị chảy tràn ra ngoài mặt đất, cần nhanh chóng dùng đất, cát phủ kín đám cháy. Trong trường hợp xăng dầu chứa trên ôtô, trên tàu hỏa cháy cũng có thể áp dụng cách trên để chữa cháy, đồng thời dùng thêm bình chữa cháy dập tắt đám cháy.

3. Cách chữa cháy xăng dầu hiệu quả nhất bằng bọt Foam

Hệ thống chữa cháy bằng bình chữa cháy bọt Foam thường được dùng cho các kho xăng dầu, lắp đặt theo hệ thống nhằm chủ động phòng cháy chữa cháy. Bọt Foam chữa cháy được hiểu đơn giản là một mảng bọt có khối lượng lớn, chứa đầy không khí, có tính bền, có tỷ trọng nhỏ hơn xăng, dầu và nước. Bọt Foam chữa cháy được tạo ra bởi 3 thành phần chính là: nước, bọt cô đặc, và không khí. Nước được trộn với bọt cô đặc, tạo thành một dung dịch foam. Dung dịch Foam này tiếp tục được trộn với không khí để tạo ra một loại bọt chữa cháy có đủ tính năng, sẵn sàng phun lên bề mặt vật gây cháy và dập tắt đám cháy.

Hệ thống chữa cháy bằng bọt Foam hoạt động theo nguyên lý cách ly vật liệu cháy với môi trường bên ngoài. Khi xuất hiện lửa cháy thì hệ thống sẽ được kích hoạt và phun ra một loại bọt Foam bao phủ lên trên bề mặt xăng dầu, nhanh chóng tách chất lỏng dễ cháy ra khỏi không khí và lửa, nhờ đó ngọn lửa sẽ bị dập tắt. Hơn nữa, nước có chứa trong bọt foam còn đóng vai trò làm lạnh nhiên liệu và trùm phủ không cho chất lỏng bốc hơi hòa trộn vào không khí tạo thành hỗn hợp gây cháy nổ. Do sức căng bề mặt của foam cao nên lớp màng phủ lên vật liệu cháy khá bền, giúp cô lập vật cháy và không gây cháy trở lại.

Cát được sử dụng đối với các đám cháy như thế nào?

Chữa cháy xăng dầu bằng gì?

Các bước trong cách chữa cháy xăng dầu hiệu quả nhất

Với những đám cháy lớn như: cháy kho bể, xitec chứa xăng dầu, ngọn lửa thường bốc cao và tốc độ cháy rất lớn, nhiệt độ của ngọn lửa lên đến nghìn độ C có thể làm biến dạng hoặc phá vỡ thành thiết bị. Trong trường hợp trong bể, xitec có chứa lẫn nước có thể xảy ra hiện tượng sôi trào và làm xăng dầu tràn ra ngoài hoặc bắn tung tóe khắp nơi, từ đó tạo thành những đám cháy mới. Trong những trường hợp như vậy, việc chữa cháy sẽ trở nên rất phức tạp và khó khăn. Vì vậy, cần phải nắm vững và tuân thủ đúng các bước chữa cháy sau:

- Báo động cho toàn khu vực xung quanh biết có sự cố cháy.

- Báo ngay cho lực lượng Cảnh sát PCCC, công an hoặc chính quyền nơi gần nhất.

- Sơ tán một số tài sản quan trọng, chuyển phuy xăng dầu lân cận ra vị trí an toàn bên ngoài, tránh đám cháy có thể lan tới.

- Nếu có thể, hãy rút bớt lượng xăng dầu trong bể cháy ra khu vực an toàn.

- Dùng hệ thống vòi phun nước làm mát các bể bị cháy và bể lân cận.

- Dùng hệ thống phun bọt Foam dập tắt đám cháy.

- Thông báo loại chất cháy, tình trạng cháy… theo đúng yêu cầu của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.

- Tuân theo sự chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC.

- Bảo vệ hiện trường vụ cháy.

Cát được sử dụng đối với các đám cháy như thế nào?

Cách chữa cháy xăng dầu hiệu quả nhất

Nếu bạn còn thắc mắc nên chữa cháy xăng dầu bằng gì? Cách chữa cháy xăng dầu hiệu quả nhất thì hãy liên hệ ngay với DHT Việt Nam theo số Hotline: 0968.692.585 để được tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.

Phòng cháy chữa cháy DHT Việt Nam chuyên cung cấp thiết bị PCCC tại Hà Nội và các tỉnh lân cận trên toàn miền bắc, các sản phẩm đều đã được kiểm định và đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn danh mục thiết bị phòng cháy chữa cháy, quý khách hàng hãy liên hệ trực tiếp để được mua hàng với giá tốt nhất.

>>> Xem ngay: Bảng giá thiết bị phòng cháy tại Hà Nội

>>> Xem ngay: Top 7+ Công ty cung cấp thiết bị chữa cháy 

Khi xảy ra các tình huống cháy, nổ liên quan đến xăng dầu, rất nhiều người sẽ có tâm lý hoảng sợ, không biết phải xử lý ra sao. Vì vậy, việc tìm hiểu và bổ sung kiến thức về công tác phòng cháy, chữa cháy xăng dầu là vô cùng quan trọng, giúp giảm thiểu đáng kể hậu quả nặng nề của việc cháy, nổ xăng dầu. Dưới đây là một số cách chữa cháy xăng dầu nhanh gọn hiệu quả cao để độc giả tham khảo:

Chữa cháy xăng dầu bằng cát

Đây là phương án ai cũng có thể dập tắt đám cháy được. Cát là nguyên liệu dễ tìm kiếm, nhiều đơn vị thường có báo trí sẵn các thùng cát chữa cháy để chủ động trong việc phòng cháy chữa cháy. Cát có tác dụng hấp thụ nhiệt và có thể ngăn vật liệu cháy tiếp xúc với oxy. Nhờ đó, quá trình cháy không thể duy trì và nhanh bị dập tắt.

Khi xảy ra cháy, mọi người nên tìm cát xúc vào đám lửa để ngăn chất lỏng cháy lan ra. Đây là nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm và sử dụng đơn giản nên được nhiều cây xăng lưu trữ để phục vụ hiệu quả quá trình chữa cháy.

Chữa cháy xăng dầu bằng chăn chiên

Theo thông tin được Báo Chất lượng Việt Nam đăng tải, loại chăn chữa cháy này được làm từ sợi cotton, dễ thấm nước. Khi cháy xảy ra, cần nhúng chăn cho thấm đều nước rồi chụp lên đám cháy để ngăn cách đám cháy với môi trường bên ngoài. Nhờ ướt nước, các sợi cotton sẽ nở ra, làm kín bề mặt chăn, tăng hiệu quả của việc cách ly đám cháy. Ngoài ra, nó giúp nhiệt độ đám cháy giảm đi, nhanh bị dập tắt.

Song song với những hành động đó, khi thấy xuất hiện các đám cháy, nên xác định được đó là đám cháy to hay nhỏ để báo lên lực lượng Cảnh sát PCCC. Ngoài ra, cần báo cho những người liên quan biết để tránh xa và có phương án cùng tham gia chữa cháy.

Đối với đám cháy nhỏ như trường hợp thùng phuy, can chứa xăng dầu bị cháy có thể dùng chăn, bao tải nhúng nước phủ kín chỗ bị cháy. Đồng thời di chuyển những vật chưa bị cháy ra nơi an toàn, dùng nước làm mát thùng phuy xung quanh chống cháy lan. Nếu xăng dầu chảy tràn ra ngoài mặt đất gây cháy thì dùng đất, cát phủ kín đám cháy. Trường hợp xăng dầu chứa trên ôtô, trên tàu hỏa cháy cũng có thể áp dụng biện pháp như trên để chữa cháy, đồng thời dùng bình chữa cháy dập tắt đám cháy.

Cát được sử dụng đối với các đám cháy như thế nào?

Đối với đám cháy nhỏ như trường hợp thùng phuy, can chứa xăng dầu bị cháy có thể dùng chăn, bao tải nhúng nước phủ kín chỗ bị cháy.

Chữa cháy bằng bọt foam

Hệ thống chữa cháy bằng bọt foam được dành cho các kho xăng dầu được bố và lắp đặt hệ thống trong việc chủ động phòng cháy chữa cháy. Bọt foam chữa cháy được hiểu là một mảng bọt có khối lượng lớn, có tính bền, chứa đầy không khí, có tỷ trọng nhỏ hơn dầu, xăng, hoặc nước. Dung dịch foam chữa cháy được tạo ra bởi 3 thành phần: nước, bọt cô đặc và không khí. Nước được trộn với bọt cô đặc, tạo thành một dung dịch foam. Dung dịch foam này lại được trộn với không khí (hút không khí) để tạo ra một loại bọt chữa cháy có đủ tính năng, sẵn sàng phun lên bề mặt vật gây cháy và dập tắt cháy.

Hệ thống chữa cháy bằng bọt foam hoạt động theo nguyên tắc cách ly là chủ yếu. Khi có lửa cháy thì hệ thống sẽ được kích hoạt và phun ra một loại bọt bao phủ lên trên bề mặt xăng dầu, nhanh chóng tách chất lỏng dễ cháy ra khỏi không khí và lửa, nhờ vào đó có thể ngọn lửa bị dập tắt. Ngoài ra lượng nước có chứa trong bọt còn đóng vai trò làm lạnh nhiên liệu và trùm phủ không cho chất lỏng bốc hơi hòa trộn vào không khí tạo thành hỗn hợp cháy nổ.

Khi có đám cháy, hệ thống điều khiển trung tâm sẽ báo cháy bằng cách hú còi. Lúc này, nhân viên trực có thể xác định được khu vực cháy. Khi nhiệt độ tại khu vực cháy khoảng 60-8000C, đầu sprinkler vỡ, nước phun ra, áp lực hệ thống giảm, bơm tự động kích hoạt cung cấp nước cho bồn chứa hợp chất.

Khi nước đi qua đường ống dẫn (tín hiệu sẽ báp về tủ báo cháy), van điện từ sẽ mở ra, một phần nước sẽ vào bồn foam tạo áp lực với tủ chứa foam bên trong bồn và áp lực này sẽ đẩy foam thoát ra ngoài theo hướng có vòi phun mà ra ngoài. Do sức căng bề mặt của foam cao nên lớp màng phủ vậy cháy khá bền giúp cô lập vật cháy, không gây cháy trở lại.

Các bước chữa cháy xăng dầu bạn cần biết

Đối với đám cháy lớn như trường hợp kho bể, xitec chứa xăng dầu bị cháy, tốc độ cháy rất lớn và ngọn lửa bốc cao, nhiệt độ của ngọn lửa khoảng 1.100oC có thể làm biến dạng hoặc phá vỡ thành thiết bị. Trường hợp trong bể, xi téc có lẫn nước có thể xảy ra hiện tượng sôi trào làm xăng dầu tràn ra ngoài hoặc bắn tung tóe tạo thành những đám cháy mới. Trong những trường hợp như vậy chữa cháy là hêt sức khó khăn, do đó cần phải tuân thủ các bước sau:

  • Báo động cho toàn cơ quan.
  • Báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH, công an hoặc chính quyền nơi gần nhất.
  • Sơ tán tài sản, phuy xăng dầu lân cận ra vị trí an toàn.
  • Rút bớt lượng xăng dầu trong bể cháy ra nơi an toàn (nếu có thể).
  • Dùng hệ thống phun nước làm mát bể bị cháy và bể lân cận.
  • Dùng hệ thống phun bọt dập tắt đám cháy.
  • Thông báo tình hình cháy, loại chất cháy… theo yêu cầu của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
  • Chịu sự chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC.
  • Bảo vệ hiện trường vụ cháy./.

Diệp Chi