Cho phương trình: x bình trừ 2x

Đường tròn tâm $I\left( {a;b} \right)$ và bán kính $R$ có dạng:

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bài 1:

1. Cho pt: x2 -2x +m-3=0 ( m là tham số).

a) Giải pt khi m=3.

b) Tìm m để pt có 2 nghiệm p.biệt x1,x2 thỏa mãn điều kiện x12 - 2x2 +x1xx2= -12

2. Cho (p ): y= x2/2 và (d ) đi qua I (0,2) có hệ số góc m.

a) Chứng minh: (d) luôn cắt (p) tại 2 điểm phân biệt A,B.

b) Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên Ox. Chứng minh tam giác IKH vuông tại I.

giúp mk vs nha đaq cần gấp . Mk cảm ơn các bạn nhìu.,😊😊😊

Các câu hỏi tương tự

Các câu hỏi tương tự

Cho phương trình  x 2 − ( 2 m + 5 ) x + 2 m + 1 = 0   (1), với x là ẩn, m là tham số.

a. Giải phương trình (1) khi m= - 1 2

b. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt  x 1 ,    x 2  sao cho biểu thức  P = x 1 − x 2  đạt giá trị nhỏ nhất.

Đại số Các ví dụ

Những Bài Tập Phổ Biến

Đại số

Giải bằng cách Hoàn Thành Hình Vuông x^2-2x-2=0

Cộng cho cả hai vế của phương trình.

Để tạo một bình phương của tam thức ở bên trái của phương trình, hãy tìm một giá trị bằng với bình phương của một nửa của .

Cộng số hạng này vào mỗi vế của phương trình.

Rút gọn phương trình.

Bấm để xem thêm các bước...

Nâng lên lũy thừa của .

Rút gọn .

Bấm để xem thêm các bước...

Nâng lên lũy thừa của .

Cộng và .

Phân tích nhân tử tam thức chính phương thành .

Giải phương trình để tìm .

Bấm để xem thêm các bước...

Lấy căn bậc của mỗi bên của để thiết lập đáp án cho

Loại thừa số lấy căn chẵn dưới căn bậc hai để tìm .

Loại bỏ các dấu ngoặc đơn.

Cộng cho cả hai vế của phương trình.

Kết quả có thể được hiển thị ở nhiều dạng.

Dạng Chính Xác:

Dạng Thập Phân:

Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m - 3 = 0 \; \; \; \left( 1 \right) \) với \(m \) là tham số,

a) Giải phương trình \( \left( 1 \right) \) khi \(m = 0. \)

b) Tìm tất cả các giá trị của \(m \) để phương trình \( \left( 1 \right) \) có hai nghiệm phân biệt \({x_1}, \; \;{x_2} \) thỏa mãn:

\(x_1^2 + 12 = 2{x_2} - {x_1}{x_2}. \)


A.

a)  \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x = 3.\) b) \(m =  - 4.\)

B.

a)  \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x = 3.\) b) \(m =  - 1.\)

C.

a)  \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x = 3.\) b) \(m =  - 5.\)

D.

a)  \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt \(x =  - 1\) và \(x = 3.\) b) \(m =  - 7.\)

Cho phương trình \({x^2} + 2x - {m^2} = 0. \) Biết rằng có hai giá trị \({m_1}, \, \,{m_2} \) của tham số m để phương trình có hai nghiệm \({x_1}, \, \,{x_2} \) thỏa mãn \(x_1^3 + x_2^3 + 10 = 0. \) Tính \({m_1}.{m_2}. \)


A.

B.

C.

D.