Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Trong toán học, phép chia cho số 0 là phép chia trong đó số chia (mẫu số) bằng không. Một phân chia như vậy có thể được biểu thị chính thức là a/0 trong đó a là số bị chia (tử số). Trong số học thông thường, biểu thức này không có nghĩa, vì không có số nào, khi nhân với 0, sẽ cho kết quả là 0 (với mọi giá trị a thuộc tập số thực, hiểu đơn giản là bất kỳ giá trị nào nhân với 0 cũng bằng 0), và do đó phép chia cho 0 là không xác định. Do bất kỳ số nào nhân với 0 đều cho kết quả là 0, khái niệm 0/0 cũng là không xác định; khi nó là hình thức của một giới hạn, nó là một hình thức không xác định. Trong lịch sử, một trong những tài liệu tham khảo được ghi nhận sớm nhất về tính không thể về mặt toán học của việc gán giá trị cho a/0 có trong lời phê bình của George Berkeley về phép tính vô hạn vào năm 1734 trong The Analyst ("bóng ma của số lượng rời đi").

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Hàm y   = =   1 / x. Khi x tiếp cận 0 từ bên phải, y tiến đến dương vô cực. Khi x tiếp cận 0 từ bên trái, y tiến đến âm vô cực.

Có các cấu trúc toán học trong đó a/0 được định nghĩa cho một số ví dụ như trong không gian Riemann và trục số thực mở rộng dự kiến; tuy nhiên, các cấu trúc như vậy không thể đáp ứng mọi quy tắc số học thông thường (trường đại số).

Trong điện toán, một lỗi chương trình có thể xuất phát từ nỗ lực chia cho số không. Tùy thuộc vào môi trường lập trình và loại số (ví dụ: dấu phẩy động, số nguyên) được chia cho 0, nó có thể tạo ra vô cực dương hoặc âm theo tiêu chuẩn dấu phẩy động IEEE 754, tạo ra mã lỗi, tạo thông báo lỗi, khiến chương trình bị lỗi chấm dứt, dẫn đến một giá trị đặc biệt không phải là số (NaN), treo máy thông qua vòng lặp vô hạn hoặc sự cố.

Khi phép chia được giải thích ở cấp số học cơ bản, nó thường được coi là chia một tập hợp các đối tượng thành các phần bằng nhau. Ví dụ, xem xét có mười cái bánh và những cái bánh này sẽ được phân phối đều cho năm người trong một bàn. Mỗi người sẽ nhận được 10/5 = hai cái bánh. Tương tự như vậy, nếu có mười cái bánh, và chỉ có một người tại bàn, người đó sẽ nhận được 10/1 = 10 cái bánh.

Vậy, để chia cho số 0, số bánh mà mỗi người nhận được khi 10 cái bánh được phân bổ đều cho 0 người trong một bàn là bao nhiêu? Một số từ có thể được xác định chính xác trong câu hỏi để làm nổi bật vấn đề. Vấn đề với câu hỏi này là "khi nào". Không có cách nào để phân phối 10 cái bánh cho không ai cả. Vì thế 10/0, ít nhất là trong số học cơ bản, được cho là vô nghĩa, hoặc không xác định.

  • Bunch, Bryan (1997) [1982], Mathematical Fallacies and Paradoxes, Dover, ISBN 978-0-486-29664-7
  • Klein, Felix (1925), Elementary Mathematics from an Advanced Standpoint / Arithmetic, Algebra, Analysis, Hedrick, E. R.; Noble, C. A. biên dịch (ấn bản 3), Dover
  • Hamilton, A. G. (1982), Numbers, Sets, and Axioms, Cambridge University Press, ISBN 978-0521287616
  • Henkin, Leon; Smith, Norman; Varineau, Verne J.; Walsh, Michael J. (2012), Retracing Elementary Mathematics, Literary Licensing LLC, ISBN 978-1258291488
  • Patrick Suppes 1957 (1999 Dover edition), Introduction to Logic, Dover Publications, Inc., Mineola, New York. ISBN 0-486-40687-3 (pbk.). This book is in print and readily available. Suppes's §8.5 The Problem of Division by Zero begins this way: "That everything is not for the best in this best of all possible worlds, even in mathematics, is well illustrated by the vexing problem of defining the operation of division in the elementary theory of arithmetic" (p. 163). In his §8.7 Five Approaches to Division by Zero he remarks that "...there is no uniformly satisfactory solution" (p. 166)
  • Schumacher, Carol (1996), Chapter Zero: Fundamental Notions of Abstract Mathematics, Addison-Wesley, ISBN 978-0-201-82653-1
  • Charles Seife 2000, Zero: The Biography of a Dangerous Idea, Penguin Books, NY, ISBN 0-14-029647-6 (pbk.). This award-winning book is very accessible. Along with the fascinating history of (for some) an abhorrent notion and others a cultural asset, describes how zero is misapplied with respect to multiplication and division.
  • Alfred Tarski 1941 (1995 Dover edition), Introduction to Logic and to the Methodology of Deductive Sciences, Dover Publications, Inc., Mineola, New York. ISBN 0-486-28462-X (pbk.). Tarski's §53 Definitions whose definiendum contains the identity sign discusses how mistakes are made (at least with respect to zero). He ends his chapter "(A discussion of this rather difficult problem [exactly one number satisfying a definiens] will be omitted here.*)" (p. 183). The * points to Exercise #24 (p. 189) wherein he asks for a proof of the following: "In section 53, the definition of the number '0' was stated by way of an example. To be certain this definition does not lead to a contradiction, it should be preceded by the following theorem: There exists exactly one number x such that, for any number y, one has: y + x = y"

  • Jakub Czajko (July 2004) *On Cantorian spacetime over number systems with division by zero", Chaos, Solitons and Fractals, volume 21, number 2, pages 261–271.
  • Ben Goldacre (ngày 7 tháng 12 năm 2006). “Maths Professor Divides By Zero, Says BBC”.
  • To Continue with Continuity Metaphysica 6, pp. 91–109, a philosophy paper from 2005, reintroduced the (ancient Indian) idea of an applicable whole number equal to 1/0, in a more modern (Cantorian) style.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phép_chia_cho_số_0&oldid=68817348”

  • Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với 20 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện để biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Quảng cáo

I. Nhận biết

Câu 1: Cho phép tính 12 × 5 = 60. Chọn câu sai. 

A. 12 là thừa số 

B. 5 là thừa số

C. 60 là tích

D. 60 là thương

Hiển thị đáp án

Lời giải

Trong phép tính 12 × 5 = 60, có 12 và 5 là các thừa số và 60 là tích. 

Vậy đáp án A, B, C đúng và D sai.

Chọn đáp án D. 

Câu 2: Kết quả của phép tính 121 × 289 là:

A. 34 969

B. 34 699

C. 43 969

D. 32 969

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta đặt tính để tính tích như sau: 

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Vậy 121 × 289 = 34 969. 

Chọn đáp án A. 

Câu 3: Kết quả của phép tính 25 . 12 . 4 là:

A. 1 000

B. 1 200

C. 120 

D. 12 000

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: 25 . 12 . 4 = 25 . 4 . 12 = (25 . 4) . 12 = 100 . 12 = 1 200

Chọn đáp án B. 

Câu 4: Phép chia a : b thực hiện được khi:

A. b là số tự nhiên bất kì

B. b = 0 

C. b ≠ 0 

D. b ≠ 1

Hiển thị đáp án

Lời giải

Phép chia a : b thực hiện được khi số chia b phải khác 0, tức là b ≠ 0. 

Chọn đáp án C.

Câu 5: Cho phép tính: 10 789 : 123. Chọn kết luận đúng.

A. Số 10 789 được gọi là số bị chia

B. Số 123 được gọi là số bị chia

C. Số 10 789 được gọi là số chia

D. Số 123 được gọi là thương

Hiển thị đáp án

Lời giải

Phép tính 10 789 : 123 có 10 789 là số bị chia và 123 là số chia. 

Chọn đáp án A. 

Câu 6: Thương của phép chia số 785 cho số 5 là:

A. 157

B. 175

C. 177

D. 155

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta thực hiện phép chia 785 : 5 bằng cách đặt tính chia như sau:

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Vậy 785 : 5 = 157. 

Chọn đáp án A. 

Câu 7: Số thích hợp điền vào dấu ? trong phép tính: a : 1 = ? là:

A. 1

B. 2

C.

D.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: a : 1 = a (Một số tự nhiên bất kì chia cho 1 thì bằng chính nó).

Chọn đáp án C. 

Câu 8: Kết quả của phép tính 0 : a (với a ≠ 0) là:

A.

B. 1

C. 2

D. a

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: 0 : a = 0 (với a ≠ 0) 

Số 0 chia cho bất kì số tự nhiên nào khác 0 cũng bằng 0.

Chọn đáp án A.

Câu 9: Cho r là số dư trong phép chia a cho b (với b ≠ 0). Khi đó:

A. r = b 

B. r > b 

C. r > 0

D.  0 ≤ r <  b

Hiển thị đáp án

Lời giải

Trong phép chia, số dư luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn số chia.

Do đó: r là số dư của phép chia a cho b (với b ≠ 0) thì 0 ≤ r <  b.

Chọn đáp án D.

Câu 10: Thực hiện phép chia 1 245 cho 67 được số dư là:

A. 67

B. 39

C. 93

D. 29

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta đặt tính chia như sau:

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Vậy 1 245 : 67 = 18 (dư 39).

Chọn đáp án B.

II. Thông hiểu

Câu 1: Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 5) . 1 000 = 0.

A. x = 5

B. x = 1 000

C. x = 7 

D. x = 5 000

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: (x – 5) . 1 000 = 0 

          x – 5               = 0 : 1000

          x – 5               = 0 

          x                     = 0 + 5 

          x                     = 5 

Vậy x = 5.

Chọn đáp án A. 

Câu 2: Kết quả của phép tính 159 . 57 – 59 . 57 là: 

A. 57 

B. 157 

C. 570

D. 5 700

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: 159 . 57 – 59 . 57 

= (159 – 59) . 57            (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ)

= 100 . 57 

= 5 700

Chọn đáp án D.

Câu 3: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.

A. 2 020

B. 2 021

C. 2 022

D. 2 023

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021

                      x – 2 021 = 2 021 : 2 021

                      x – 2 021 = 1 

                      x              = 1 + 2 021

                      x              = 2 022

Vậy x = 2 022. 

Chọn đáp án C. 

Câu 4: Kết quả của phép tính 12 . 100 + 100 . 36 – 100 . 19 là:

A. 29 000     

B. 3 800     

C. 290     

D. 2 900

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: 

   12 . 100 + 100 . 36 – 100 . 19 

= 100 . 12 + 100 . 36 – 100 . 19

= 100 . (12 + 36 – 19)

= 100 . 29 = 2 900

Chọn đáp án D.

Câu 5: Thực hiện phép tính (56 . 35 + 56 . 18) : 53 ta được kết quả là:

A. 12     

B. 28     

C. 53     

D. 56

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: (56 . 35 + 56 . 18) : 53 

= [56 . (35 + 18)] : 53

= 56 . 53 : 53 

= 56 . (53 : 53)

= 56 . 1

= 56

Chọn đáp án D.

III. Vận dụng 

Câu 1: Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 1 987 657 . 1 987 655 và B = 1 987 656 . 1 987 656.

A. A > B     

B. A < B     

C. A ≤ B     

D. A = B

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có:

A = 1 987 657 . 1 987 655 

= (1 987 656 + 1) . 1 987 655

= 1 987 656 . 1 987 655 + 1 987 655

B = 1 987 656 . 1 987 656 

= 1 987 656 . (1 987 655 + 1) 

= 1 987 656 . 1 987 655 + 1 987 656

Vì 1 987 655 < 1 987 656 

Nên 1 987 656 . 1 987 655 + 1 987 655 < 1 987 656 . 1 987 655 + 1 987 656

Khi đó A < B.

Chọn đáp án B.

Câu 2. Kết quả của phép tính 879 . 2a + 879 . 5a + 879 . 3a là

A. 8 790     

B. 87 900a     

C. 8 790a     

D. 8 79a

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: 

879 . 2a + 879 . 5a + 879 . 3a 

= 879 . (2a + 3a + 5a)

= 879 . (2 + 3 + 5)a

= 879 . 10a 

= 8 790a

Chọn đáp án C.

Câu 3: Một quyển vở kẻ ngang 200 trang có giá 18 000 đồng. Với 400 000 đồng, bạn có thể mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở loại này?

A. 23 quyển vở

B. 22 quyển vở

C. 21 quyển vở

D. 20 quyển vở

Hiển thị đáp án

Lời giải

Một quyển vở kẻ ngang 200 trang có giá 18 000 đồng, để biết với 400 000 đồng mua được bao nhiêu quyển vở như trên, ta cần thực hiện phép chia 400 000 cho 18 000, ta có:

400 000 : 18 000 = 22 (dư 4 000)

Dư 4 000 đồng không thể mua thêm một quyển vở được. 

Vậy với 400 000 đồng, bạn có thể mua được nhiều nhất 22 quyển vở. 

Chọn đáp án B. 

Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 15 cm, diện tích bằng a cm2. Tính chiều rộng của hình chữ nhật này (là một số tự nhiên) nếu biết a là một số tự nhiên từ 126 đến 137. 

A. 8 cm

B. 9 cm 

C. 10 cm

D. 11 cm

Hiển thị đáp án

Lời giải

Giả sử chiều rộng của hình chữ nhật là b (với b ∈ N* , b < 15).

Khi đó diện tích hình chữ nhật là S = 15b (cm2)

Mà đề bài cho diện tích hình chữ nhật bằng a cm2 và a là một số tự nhiên từ 126 đến 137 nên ta có: 126 ≤ a ≤ 137

Hay 126 ≤ 15b ≤ 137

Suy ra 126 : 15 ≤ b ≤ 137 : 15

Lại có: 126 : 15 = 8 (dư 6); 137 : 15 = 9 (dư 2)

Do đó b = 9 (t/m).

Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 9 cm. 

Chọn đáp án B. 

Câu 5: Tính nhanh 125 . 1 975 . 4 . 8 . 25?

A. 1 975 000 000     

B. 1 975 000     

C. 19 750 000     

D. 197 500 000

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có: 

    125 . 1 975 . 4 . 8 . 25

= 1 975 . (125 . 8) . (25 . 4) 

= 1 975 . 1 000 . 100 

= 1 975 000 . 100

= 197 500 000. 

Chọn đáp án D.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án sách Cánh diều hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Có bao nhiêu số dư khi thực hiện phép chia một số tự nhiên bất kì cho số tự nhiên n≠0?

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Cánh diều (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm). Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.