Công dụng của so sánh

Trong 4 biện pháp tu từ được học trong chương trình ngữ văn lớp 6 thì biện pháp so sánh dễ nhận biết và sử dụng nhất. Trong bài này mình sẽ giới thiệu và tìm hiểu phép tu từ so sánh nha.

Công dụng của so sánh

Xem thêm các biện pháp tu từ khác:

  • Biện pháp tu từ – Nhân hóa
  • Biện pháp tu từ – hoán dụ
  • Biện pháp tu từ – Ẩn dụ

So sánh là gì?

So sánh là biện pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho biểu đạt.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngon.

Câu thơ trên so sánh trẻ em như búp trên cành. Vì trẻ em và búp trên cành là sự non nớt và cần được bao bọc, che chở và chăm sóc.

Cấu tạo phép so sánh 

Tôi sẽ lấy một ví dụ để phân tích rõ cấu tạo phép so sánh, giúp các bạn có cái nhìn trực quan nhất.

Ví dụ: Người đẹp như hoa

  • Ta chia câu trên thành 2 vế, vế A là từ “ người” là sự vật được so sánh. 
  • Vế B là “ hoa” sự vật so sánh.
  • Từ ngữ so sánh là từ “ như”.
  • Từ chỉ phương diện so sánh là từ” đẹp”

Vậy một phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:

  • Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
  • Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.
  • Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
  • Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.

Có thể dùng dấu 2 chấm để thay thế cho từ ngữ chỉ ý so sánh.

Các kiểu so sánh 

So sánh không ngang bằng

Trong câu có các từ gồm” kém, kém hơn, khác, chẳng bằng, không bằng

So sánh không ngang bằng

Trong câu có các từ so sánh gồm” như, tựa, tựa như, là, giống, giống như…”

Tác dụng của phép so sánh

So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.

Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Ví dụ tính gợi hình của phép so sánh

Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

Tâm hồn tôi là những buổi trưa hè.

Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh.

Xem thêm: Biện pháp tu từ nói quá là gì?

Bài tập ví dụ 

Bài tập 1: Trong đoạn thơ sau có bao nhiêu hình ảnh so sánh?

Anh đội viên mơ màng.

Như nằm trong giấc mộng.

Bóng bác cao lồng lộng.

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh gồm:

Hình ảnh so sánh bằng anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng. Có tác dụng gựi lên hình ảnh đang mơ màng trong giấc mộng

Và hình ảnh bóng bác ấm hơn ngọn lửa hồng.

Kết luận: Biện pháp tu từ so sánh đơn giản và thường được sử dụng nhiều trong thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn. Vì vậy các bạn nên nắm vững để thực hiện các bài tập làm văn nha.

Trong 4 biện pháp tu từ được học trong chương trình ngữ văn lớp 6 thì biện pháp so sánh dễ nhận biết và sử dụng nhất. Trong bài này mình sẽ giới thiệu và tìm hiểu phép tu từ so sánh nha.

Bạn đang xem: Tác dụng của phép so sánh


Công dụng của so sánh


So sánh là gì?

So sánh là biện pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho biểu đạt.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngon.

Câu thơ trên so sánh trẻ em như búp trên cành. Vì trẻ em và búp trên cành là sự non nớt và cần được bao bọc, che chở và chăm sóc.

Cấu tạo phép so sánh 

Tôi sẽ lấy một ví dụ để phân tích rõ cấu tạo phép so sánh, giúp các bạn có cái nhìn trực quan nhất.

Ví dụ: Người đẹp như hoa

Ta chia câu trên thành 2 vế, vế A là từ “ người” là sự vật được so sánh. Vế B là “ hoa” sự vật so sánh.Từ ngữ so sánh là từ “ như”.Từ chỉ phương diện so sánh là từ” đẹp”

Vậy một phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:

Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.

Có thể dùng dấu 2 chấm để thay thế cho từ ngữ chỉ ý so sánh.

Các kiểu so sánh 

So sánh không ngang bằng

Trong câu có các từ gồm” kém, kém hơn, khác, chẳng bằng, không bằng

So sánh không ngang bằng

Trong câu có các từ so sánh gồm” như, tựa, tựa như, là, giống, giống như…”

Tác dụng của phép so sánh

So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn.

Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

Xem thêm: Đáp Án Nào Không Đúng Khi Nói Về Hiệu Ứng Dòng Điện? ? Chọn Một Đáp Án Sai Khi Nói Về Dòng Điện Phu Cô

Ví dụ tính gợi hình của phép so sánh

Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

Tâm hồn tôi là những buổi trưa hè.

Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh.

Bài tập 1: Trong đoạn thơ sau có bao nhiêu hình ảnh so sánh?

Anh đội viên mơ màng.

Như

nằm trong giấc mộng.

Bóng bác cao lồng lộng.

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh gồm:

Hình ảnh so sánh bằng anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng. Có tác dụng gựi lên hình ảnh đang mơ màng trong giấc mộng

Và hình ảnh bóng bác ấm hơn ngọn lửa hồng.

Kết luận: Biện pháp tu từ so sánh đơn giản và thường được sử dụng nhiều trong thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn. Vì vậy các bạn nên nắm vững để thực hiện các bài tập làm văn nha.

Công dụng của so sánh

So sánh là gì ? Tác dụng của biện pháp so sánh là gì ? Có những loại so sánh nào ? Hãy cùng Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp tìm hiểu những nội dung dưới bài viết này nhé !

Tham khảo bài viết khác:

  • Giới từ trong tiếng việt là gì ?
  • Tình thái từ là gì ?

          So Sánh Là Gì ?

– So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

– Dấu hiệu nhận biết phép so sánh trong câu văn được thể hiện ở từ so sánh. Bao gồm các từ giống như, ví như, là, như…

– Ví dụ minh họa:

    ” Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”. – (Hồ Chí Minh)

==> So sánh trẻ em giống như búp trên cành

Công dụng của so sánh

         Tác dụng của phép so sánh ?

+) Giúp làm bật một khía cạnh, đặc điểm nào đó của sự vật, sự việc trong mỗi trường hợp cụ thể khác nhau

+) Tăng tính sinh động, hấp dẫn cho cách diễn đạt và hiện tượng, sự vật, hình ảnh

+) Giúp người đọc và người nghe có thể hình dung, liên tưởng một cách dễ dàng sự vật, sự việc được đề cập đến. Bởi đặc trưng của phép so sánh là lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng, cái không cụ thể, vô hình…

+) Khiến cho câu văn, câu thơ, cách diễn đạt trở nên bay bổng và thú vị hơn, tránh được sự nhàm chán trong cách diễn đạt

        Phân loại các kiểu so sánh

    1. So sánh ngang bằng

– So sánh ngang bằng là kiểu so sánh sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau. Ngoài mục đích tìm sự giống nhau còn là để thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật, sự việc nhằm giúp người nghe, người đọc dễ hiểu hơn.

– Các từ so sánh ngang bằng: như, tựa như, y như, giống như, giống, là…hoặc cặp đại từ bao nhiêu, bấy nhiêu.

– Ví dụ minh họa :

+) Ví dụ 1: “Anh em như thể tay chân”

+) Ví dụ 2: “ Trên trời mây trắng như bông

                Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây”.

Công dụng của so sánh

     2. So sánh không ngang bằng

– So sánh không ngang bằng hay còn gọi là so sánh hơn kém, đây là loại so sánh đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại.

– Các từ so sánh không ngang bằng: hơn, kém, hơn là, kém hơn, kém gì…

==> Để chuyển từ so sánh ngang bằng sang so sánh không ngang bằng, người ta chỉ cần thêm vào trong câu những từ phủ định như “không, chưa, chẳng..” và làm ngược lại để chuyển từ so sánh không ngang bằng sang so sánh ngang bằng.

– Ví dụ minh họa: 

+) Ví dụ 1:

“Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”. – (Ca dao)

+) Ví dụ 2:

“Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng”

Cám ơn bạn đã theo dõi, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết tiếp theo !