Đạo hàm của hàm hợp là gì

Với Cách tính đạo hàm của hàm hợp cực hay, chi tiết Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập tính đạo hàm của hàm hợp từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.

Đạo hàm của hàm hợp là gì

A. Phương pháp giải

Định lí : Nếu hàm số u= g(x) có đạo hàm tại x là u'xvà hàm số y=f(u) có đạo hàm tại u là y'u thì hàm hợp y=f(g(x)) có đạo hàm tại x là :

Bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản (thường gặp), công thức tính đạo hàm, quy tắc đạo hàm hàm hợp

(www.MATHVN.com) - Bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản gồm hàm số đa thức, phân thức hữu tỉ, hàm số căn bậc hai, lũy thừa, mũ, lôgarit, đạo hàm hàm số lượng giác,...; và các quy tắc tính đạo hàm (đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương; đạo hàm hàm hợp).

Hai bảng dưới đây tương tự nhau, tuy nhiên bảng 2 đầy đủ hơn và có thêm các công thức đạo hàm cơ bản.

Bảng 1. Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản

Đạo hàm của hàm hợp là gì

Trong đó "tgx", "cotgx" là các kí hiệu cũ của "tanx" và "cotx".
[post_ads]
Bảng 2. Đạo hàm của các hàm số cơ bản, thường gặp

Đạo hàm của hàm hợp là gì

Hai hàm phân thức hữu tỉ thường gặp có đạo hàm là:

Đạo hàm của hàm hợp là gì

Bảng các quy tắc tính đạp hàm cơ bản:

Đạo hàm của hàm hợp là gì

Ngoài ra ta còn dùng quy tắc đạo hàm của hàm số hợp:

Nếu y = y(u(x)) thì y'(x) = y'(u) . u'(x).

đạo hàm ln đạo hàm của ln, đạo hàm lôgarit, đạo hàm của sin cos tan cot
Xem thêm: 300 câu hỏi trắc nghiệm ĐẠO HÀM có đáp án / Bài tập chương Đạo hàm của hàm số / Công thức Lượng giác

Sách giáo khoa toán Giải tích lớp 11 có định lí về đạo hàm của hàm số hợp. Tuy nhiên ở đó chỉ nêu công thức mà không có chứng minh. Bài vi...

Sách giáo khoa toán Giải tích lớp 11 có định lí về đạo hàm của hàm số hợp. Tuy nhiên ở đó chỉ nêu công thức mà không có chứng minh.

Bài viết này nêu lại khái niệm hàm số hợp, định lí về đạo hàm của hàm hợp và chứng minh của nó.

1. Hàm số hợp là gì?

Mục này sẽ gồm khái niệm hàm số hợp và định lí 1 về giới hạn, phục vụ chứng minh định lí 2.

Đạo hàm của hàm hợp là gì

2. Công thức đạo hàm của hàm hợp

Định lí 2 nêu ra công thức tính đạo hàm của hàm số hợp.

Đạo hàm của hàm hợp là gì

3. Chứng minh định lí đạo hàm của hàm hợp

Trong chứng minh, có dùng kết quả ở định lí 1 và định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.

Đạo hàm của hàm hợp là gì

Đạo hàm của hàm hợp cũng đã được nêu trong bài các công thức đạo hàm.

Người đăng: Sơn Phan.

– Nếu u, v là những biến phụ thuộc x thì nối u với x bằng 1 đường kẻ; nối v với x bằng 1 đường kẻ. Các đường kẻ trên chính là các phép toán lấy đạo hàm riêng.

– Tổng hợp tất cả các cách nối được từ z đến x ta sẽ có công thức tính đạo hàm của z theo x.

4. Một số trường hợp tổng quát:

1. Với z = f(u,v, w) , trong đó u = u(t), v = v(t), w = w(t)

Khi đó: z là hàm số hợp của 1 biến số t thông qua 3 biến trug gian u, v, w.

Bấy giờ, đạo hàm của z theo t được xác định

(do z, u, v, w đều là hàm theo 1 biến t nên đạo hàm là đạo hàm thường)

Áp dụng: tính , nếu , với

Tương tự quy tắc trên, ta có:

Nghĩa là:

Hay:

Ví dụ 1: Tính nếu với y = f(x).

Trong ví dụ này, ta cần chú ý và phân biệt ý nghĩa của hai ký hiệu

Đầu tiên, ký hiệu chỉ z là hàm theo 1 biến x, trong khi đó, biểu thức xác định của z là: nên với ký hiệu này ta sẽ hiểu là z là hàm số hợp của 1 biến x thông qua biến trung gian y.

Còn ký hiệu, chỉ đạo hàm riêng của z theo biến x, điều này được hiểu là z là hàm hai theo 2 biến độc lập x, y.

Như vậy:

Còn:

Ví dụ 2: Tìm biết

Bạn có thể lập sơ đồ xích cho 3 biến r, s, t để xác định công thức tính đạo hàm như sau:

Dựa vào sơ đồ trên, ta có:

,

Việc còn lại bạn làm tiếp tục nhé.

Ví dụ 3: Tìm

Ta đặt: thì f là hàm số hợp của 2 biến x, y thông qua 2 biến trung gian u, v.

Khi đó:

4. Đạo hàm cấp 2 của hàm số hợp 2 biến:

Giả sử z là hàm số hợp theo 2 biến x, y thông qua 2 biến trung gian u, v. Khi đó ta đã có công thức tính đạo hàm riêng cấp 1 của z đối với 2 biến x, y. Vấn đề đặt ra là: vậy nếu cần tính tiếp tục đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số hợp thì ta phải làm thế nào?

Ta chú ý, trong công thức:

Các đại lượng lại là các biểu thức theo u, v nên nó lại là những hàm số hợp của hai biến x, y thông qua 2 biến trung gian u, v.

Do đó:

(*)

Mặt khác, áp dụng quy tắc tính đạo hàm hàm số hợp cho 2 hàm . Ta có:

, (**)

Từ (*), (**) ta có:

Hoàn toàn tương tự, ta tìm được công thức xác định (bạn thử tìm xem nhé)

Ví dụ áp dụng: Tìm nếu

Đáp số:

Tình huống:

Cho y là hàm theo biến số x xác định từ phương trình: .Bạn thử tìm đạo hàm: .

Nếu giải tìm được y theo x thì bài toán quá dễ dàng. Còn nếu không giải tìm được hàm y theo biến x thì thế nào đây?

Hàm hợp là gì đạo hàm?

Hàm hợp là một phép toán nhân hai hàm số f và g và cho ra một hàm số h sao cho h(x) = g(f(x)). Trong dạng toán này, hàm số f : X → Y và g : Y → Z được hợp lại để tạo thành một hàm mới biến x thuộc X thành g(f(x)) thuộc Z.

G ◦ f là gì?

Ký hiệu gf đọc "g tròn f ", "g hợp f", "g của f", hoặc "g trên f ". Hợp của hàm một trường hợp của hợp của quan hệ, nên tất cả tính chất của cái sau cũng đúng với hợp của các hàm. Hợp của hàm còn có thêm một số tính chất khác.

Đạo hàm của sin là gì?

Hàm số y = sin x sẽ có đạo hàm tại mọi x ∈ R, (sin x)' = cos x.

Arctan đạo hàm bằng gì?

Để tìm hiểu về đạo hàm arctan x, đầu tiên ta cần hiểu về công thức hàm số gốc của nó là y = arctan x. ... Quy tắc Arctan..