Điều kiện học song bằng đại học Thương mại

Chỉ sinh viên các trường đào tạo theo tín chỉ được học song ngành

Theo khoản 1 Điều 18 Quy chế đào tạo chương trình đại học ban hành kèm Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT, đối với phương thức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên có thể đăng ký học thêm các học phần của một chương trình khác, ngành khác khi điều kiện của cơ sở đào tạo cho phép, nhưng chỉ được hưởng các quyền lợi chính thức và được xem xét công nhận tốt nghiệp chương trình thứ hai khi đã đăng ký thành công học chương trình thứ hai.

Hiện nay, rất nhiều trường đại học đào tạo theo tín chỉ cho phép sinh viên được học cùng lúc 2 chương trình học. Tuy nhiên để được học song song 2 chương trình, 2 chuyên ngành khác nhau, sinh viên phải đáp ứng được một số quy điều kiện nhất định.

Điều kiện học song bằng đại học Thương mại
Điều kiện học song ngành đại học (Ảnh minh họa)

Điều kiện đăng ký học song ngành

Tại khoản 2 Điều 18 Quy chế đào tạo chương trình đại học quy định, sinh viên được đăng ký học chương trình thứ hai sớm nhất khi đã được xếp trình độ năm thứ hai của chương trình thứ nhất. Tại thời điểm đăng ký, sinh viên phải đáp ứng 01 trong 02 điều kiện sau và các điều kiện khác của cơ sở đào tạo:

- Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại khá trở lên và đáp ứng ngưỡng bảo đảm chất lượng của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh;

- Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại trung bình và đáp ứng điều kiện trúng tuyển của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh.

Ngoài điều trên, tùy từng chương trình học, chuyên ngành mà các trường sẽ đặt ra các yêu cầu riêng cho sinh viên muốn học song ngành như: trình độ ngoại ngữ và các chứng chỉ liên quan, không bị kỷ luật, cảnh cáo…

Điều kiện xét tốt nghiệp chương trình học thứ 2 là gì?

Điều 18 Quy chế ban hành kèm Thông tư 08 quy định như sau:

3. Trong quá trình sinh viên học cùng lúc hai chương trình, nếu điểm trung bình tích luỹ của chương trình thứ nhất đạt dưới điểm trung bình hoặc thuộc diện cảnh báo kết quả học tập thì phải dừng học chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo; sinh viên sẽ bị loại khỏi danh sách đã đăng ký học chương trình thứ hai.

5. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ở chương trình thứ nhất và đã đăng kí muộn nhất 02 năm trước thời điểm xét tốt nghiệp chương trình thứ hai.

 6. Cơ sở đào tạo chỉ tổ chức đào tạo chương trình thứ hai cho sinh viên khi đáp ứng các yêu cầu bảo đảm chất lượng về chỉ tiêu tuyển sinh, năng lực đào tạo; đồng thời có quy định chi tiết về quy trình, thủ tục, điều kiện đăng ký học và cấp bằng tốt nghiệp chương trình thứ hai.

Như vậy, khi học song ngành, sinh viên phải tập trung đồng đều cho cả hai chương trình học. Nếu kết quả chương trình học thứ nhất của sinh viên ở mức không đạt thì không được học chương trình thứ 2. Đồng thời, nếu chương trình thứ 2 không đáp ứng các yêu cầu về chất lượng đào tạo thì sinh viên cũng không được cấp bằng.

Bên cạnh đó, về thời gian học, khoản 4 Điều 18 nêu rõ, thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất (không quá 02 lần thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá).

Đồng thời khi học chương trình thứ hai, sinh viên được công nhận kết quả của những học phần có nội dung và khối lượng kiến thức tương đương có trong chương trình thứ nhất.

Trên đây là các quy định về điều kiện học song ngành đại học. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được giải đáp, hỗ trợ.

>> Đối tượng sinh viên được miễn giảm học phí

>> Xem thêm các chính sách mới về giáo dục tại đây.

ĐH Thương mại tuyển sinh đào tạo ĐH văn bằng 2 năm 2017

-

Trường Đại học Thương mại thông báo tuyển sinh đại học đào tạo để cấp bằng thứ hai, năm 2017.
1. Ngành đào tạo:
- Ngành Quản trị kinh doanh
- Ngành Kế toán
Ứng với mỗi ngành đào tạo, Trường chỉ tổ chức thi tuyển và mở lớp khi có đủ số lượng thí sinh.
2. Tổ chức đào tạo
2.1. Thời gian đào tạo: 2 năm rưỡi đến 3 năm
2.2. Địa điểm học: Trường Đại học Thương mại
2.3. Hình thức học: Học tập trung ngoài giờ hành chính.
3. Đối tượng và hình thức tuyển sinh
3.1.Điều kiện để học bằng đại học thứ hai
a) Công dân Việt nam không trong thời gian bị thi hành án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự,đã có bằng tốt nghiệp đại học.
b) Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành.
3.2 Hình thức tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh
a) Việc miễn thi áp dụng cho các đối tượng: Người đã có bằng tốt nghiệp đại học của Trường Đại học Thương mại đăng ký vào học ngành đào tạo mới trong cùng nhóm ngành.
b) Hình thức thi: Những người không thuộc diện miễn thi nêu tại mục a phải thi hai môn.
Các môn thi tuyển:môn Kinh tế thương mại đại cương và môn Tiếng Anh.
3.3. Điều kiện trúng tuyển:
Những thí sinh dự thi đủ số môn thi do trường quy định và không có môn nào bị điểm 0, nếu đủ điểm xét tuyển cho ngành đào tạo thì thuộc diện trúng tuyển.
4. Hồ sơ và thủ tục đăng ký tuyển sinh
4.1. Hồ sơ
Hồ sơ tuyển sinh gồm có:
1) Phiếu tuyển sinh (theo mẫu quản lý thống nhất của Bộ GD&ĐT và do trường ĐH Thương Mại phát hành) có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương (Phường, Xã) trực tiếp quản lý.
2) Bản sao giấy khai sinh
3) 5 ảnh mầu cỡ 3x4 cm (có ghi rõ Họ tên và ngày tháng năm sinh) trong đó 2 ảnh dán vào Phiếu tuyển sinh và Phiếu đăng ký có đóng dấu giáp lai của cơ quan xác nhận hồ sơ.
4) Bản sao văn bằng tốt nghiệp đại học và phiếu điểm kết quả học tập đại học.
5) Phiếu đăng ký tuyển sinh (theo mẫu, in ngoài túi hồ sơ)
6) 2 Phong bì có dán tem và ghi địa chỉ liên hệ của thí sinh.
4.2. Thủ tục nộp hồ sơ
Thí sinh nộp hồ sơ và lệ phí dự tuyển tại Trường Đại học Thương mại. Không nhận hồ sơ không đúng mẫu, thiếu thủ tục, kê khai, xác nhận không đầy đủ, không rõ ràng. Hồ sơ đăng ký dự thi không trả lại. Khi tới nộp hồ sơ phảixuất trình bản chính bằng tốt nghiệp để kiểm tra, cán bộ nhận hồ sơ sau khi kiểm tra văn bằng chính phải ký xác nhận vào bản sao.
Thí sinh sau khi nộp hồ sơ được nhận giấy biên nhận nộp hồ sơ và biên lai thu lệ phí, được thông báo kế hoạch ôn tập, thời gian làm thủ tục dự thi (nộp lệ phí dự thi và nhận giấy báo thi).
5. Kế hoạch tuyển sinh
Dự kiến kế hoạch tuyển sinh như sau:
- Phát hành hồ sơ từ11/01/2017.
- Nhận hồ sơ đến hết ngày12/05/2017.
- Tổ chức ôn tập từ ngày24/04/2017.
- Dự kiến thi vào ngày20&21/05/2017
6. Thông báo kết quả trúng tuyển
- Kết quả thi, Điểm chuẩn xét tuyển và Danh sách trúng tuyển được công bố trên Websites của Trường Đại học Thương mại (http://www.tmu.edu.vn)
- Số thí sinh trúng tuyển nhà trường có giấy báo cho từng thí sinh tới làm thủ tục nhập học.
Thông tin chi tiết liên hệ tại:
Văn phòng tuyển sinh, nhà A (bên phải cổng chính trường ĐH Thương mại)
Phòng 109, 111 nhà D (bên trái cổng chính)
Điện thoại: 04.38374114 - Hotline: 0934543007
Website:http://taichuc.tmu.edu.vn

Điều kiện học song bằng đại học Thương mại

Chỉ sinh viên các trường đào tạo theo tín chỉ được học song ngành

Theo khoản 1 Điều 18 Quy chế đào tạo chương trình đại học ban hành kèm Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT, đối với phương thức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên có thể đăng ký học thêm các học phần của một chương trình khác, ngành khác khi điều kiện của cơ sở đào tạo cho phép, nhưng chỉ được hưởng các quyền lợi chính thức và được xem xét công nhận tốt nghiệp chương trình thứ hai khi đã đăng ký thành công học chương trình thứ hai.

Hiện nay, rất nhiều trường đại học đào tạo theo tín chỉ cho phép sinh viên được học cùng lúc 2 chương trình học. Tuy nhiên để được học song song 2 chương trình, 2 chuyên ngành khác nhau, sinh viên phải đáp ứng được một số quy điều kiện nhất định.

Điều kiện học song ngành đại học [Ảnh minh họa]

Điều kiện đăng ký học song ngành

Tại khoản 2 Điều 18 Quy chế đào tạo chương trình đại học quy định, sinh viên được đăng ký học chương trình thứ hai sớm nhất khi đã được xếp trình độ năm thứ hai của chương trình thứ nhất. Tại thời điểm đăng ký, sinh viên phải đáp ứng 01 trong 02 điều kiện sau và các điều kiện khác của cơ sở đào tạo:

- Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại khá trở lên và đáp ứng ngưỡng bảo đảm chất lượng của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh;

- Học lực tính theo điểm trung bình tích lũy xếp loại trung bình và đáp ứng điều kiện trúng tuyển của chương trình thứ hai trong năm tuyển sinh.

Ngoài điều trên, tùy từng chương trình học, chuyên ngành mà các trường sẽ đặt ra các yêu cầu riêng cho sinh viên muốn học song ngành như: trình độ ngoại ngữ và các chứng chỉ liên quan, không bị kỷ luật, cảnh cáo…

Điều kiện xét tốt nghiệp chương trình học thứ 2 là gì?

Điều 18 Quy chế ban hành kèm Thông tư 08 quy định như sau:

3. Trong quá trình sinh viên học cùng lúc hai chương trình, nếu điểm trung bình tích luỹ của chương trình thứ nhất đạt dưới điểm trung bình hoặc thuộc diện cảnh báo kết quả học tập thì phải dừng học chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo; sinh viên sẽ bị loại khỏi danh sách đã đăng ký học chương trình thứ hai.

5. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ở chương trình thứ nhất và đã đăng kí muộn nhất 02 năm trước thời điểm xét tốt nghiệp chương trình thứ hai.

 6. Cơ sở đào tạo chỉ tổ chức đào tạo chương trình thứ hai cho sinh viên khi đáp ứng các yêu cầu bảo đảm chất lượng về chỉ tiêu tuyển sinh, năng lực đào tạo; đồng thời có quy định chi tiết về quy trình, thủ tục, điều kiện đăng ký học và cấp bằng tốt nghiệp chương trình thứ hai.

Như vậy, khi học song ngành, sinh viên phải tập trung đồng đều cho cả hai chương trình học. Nếu kết quả chương trình học thứ nhất của sinh viên ở mức không đạt thì không được học chương trình thứ 2. Đồng thời, nếu chương trình thứ 2 không đáp ứng các yêu cầu về chất lượng đào tạo thì sinh viên cũng không được cấp bằng.

Bên cạnh đó, về thời gian học, khoản 4 Điều 18 nêu rõ, thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất [không quá 02 lần thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá].

Đồng thời khi học chương trình thứ hai, sinh viên được công nhận kết quả của những học phần có nội dung và khối lượng kiến thức tương đương có trong chương trình thứ nhất.

Trên đây là các quy định về điều kiện học song ngành đại học. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được giải đáp, hỗ trợ.

>> Đối tượng sinh viên được miễn giảm học phí

>> Xem thêm các chính sách mới về giáo dục tại đây.

TS. Nguyễn Hoá, trưởng phòng đào tạo trường ĐH Thương Mại đã giải đáp những câu hỏi nóng của thí sinh trong mùa tuyển sinh 2018:

Thí sinh hỏi: Mã ngành của trường năm nay có sự thay đổi như thế nào, thưa thầy?

TS Nguyễn Hóa: Mã ngành của Trường Đại học Thương mại đã có sự thay đổi, năm nay Trường sử dụng mã ngành là chữ viết tắt của các chuyên ngành. Trước khi đặt bút điền vào phiếu đăng ký, Quý phụ huynh và học sinh hãy kiểm tra lại mã ngành, mã trường thật chắc chắn, cụ thể xem tại website của Trường: //tmu.edu.vn/

Điểm xét tuyển của trường năm nay là bao nhiêu?

Điểm sàn để nhận hồ sơ xét tuyển là 16 điểm theo tổ hợp môn thi của kỳ thi tốt nghiệp 2018. Riêng thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành Ngôn ngữ Anh, các chương trình đào tạo chất lượng cao ngoài các yêu cầu về mức điểm trên, thí sinh phải đạt kết quả thi môn Tiếng Anh từ 6,5 điểm trở lên.

TS. Nguyễn Hoá, trưởng phòng đào tạo trường ĐH Thương Mại

Khi xét tuyển, trường có đặt ra tiêu chí phụ không?

Nguyên tắc xét tuyển là lấy từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu. Khi có nhiều thí sinh cùng một mức điểm và số lượng thí sinh trúng tuyển tại mức điểm đó nhiều hơn chỉ tiêu được tuyển thì Trường sẽ sử dụng tiêu chí phụ theo thứ tự tiêu chí 1 đến tiêu chí 2, mỗi tiêu chí thường sử dụng điểm thi của môn thi/bài thi nào đó, khi đó Trường xét tuyển theo điểm từ cao đến thấp của môn thi đó đến khi đủ chỉ tiêu

Ngành Ngôn ngữ Anh của Trường năm 2017 lấy bao nhiêu điểm và cách xét tuyển năm 2018 có gì thay đổi?

Năm 2017 điểm trúng tuyển là 33,0 [tiếng Anh nhân hệ số 2]. Nhưng bạn cần lưu ý năm 2018 không lấy tiếng Anh nhân hệ số 2, tiếng Anh phải đạt từ 6,5 điểm trở lên mới được xét tuyển. Ngành ngôn ngữ Anh của Trường chỉ xét tuyển theo tổ hợp D01.

Ngành kế toán, tài chính công điểm xét tuyển năm nay dự kiến bao nhiêu?

Điểm trúng tuyển của chuyên ngành Kế toán hay Tài chính công chưa thể nói chắc chắn khoảng bao nhiêu. Nhưng bạn có thể tham khảo điểm trúng tuyển của các năm 2016, 2017 để dự đoán cho năm 2018.

Nếu đăng ký cùng 1 trường, cùng 1 ngành, nhưng mã tổ hợp môn xét tuyển khác nhau có được không?

Được. Cùng 1 trường, 1 ngành, nhưng mã tổ hợp môn xét tuyển khác nhau được coi là 2 nguyện vọng khác nhau.

Kinh doanh quốc tế của Trường Thương mại có phải học cả kiến thức về kinh tế và tiếng Anh phải không?

Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế đào tạo các học phần chuyên môn bằng ngôn ngữ tiếng Việt, còn Tiếng Anh là học phần theo quy định của Trường [10 tín chỉ].

Học ngành kinh tế cũng có thể học được kế toán có đúng không?

Các bạn trúng tuyển ngành Kinh tế [chuyên ngành Quản lý kinh tế], trong quá trình học sẽ được học thêm một chuyên ngành khác [ví dụ: Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Marketing...] nếu muốn và có kết quả học tập năm thứ nhất đạt từ mức Khá trở lên. Học song song 2 chuyên ngành.

Ngành nào là thế mạnh đào tạo của Trường?

Trường Đại học Thương mại có uy tín tốt trong đào tạo tất cả các ngành, tuy nhiên việc lựa chọn ngành học nên phụ thuộc vào sức học bản thân, sở thích và nhu cầu xã hội. Trong những năm gần đây, những ngành sau hiện được nhiều bạn thí sinh quan tâm: Marketing, Du lịch, Thương mại điện tử...

Em học khối C thì có thể tham khảo những ngành nào của Trường?

Bạn có thể vào các ngành thuộc hệ đào tạo quốc tế. Chi tiết xem tại //dtqt.tmu.edu.vn/tuyen-sinh-dai-hoc/hoc-tai-co-so-ha-noi.html

Năm nay Nhà trường mở thêm những ngành, chuyên ngành gì mới?

Năm nay Trường có mở thêm 2 chuyên ngành mới là Kế toán công và Tài chính công. Chỉ tiêu cho mỗi chuyên ngành là 100.

Mức học phí của các chương trình đào tạo, chính sách học bổng của nhà trường như thế nào?

Trong năm 2018 mức học phí cho các chương trình đào tạo đại học đại trà là 15 triệu/năm.

Nhà trường giành quỹ học bổng cho sinh viên năm thứ nhất là 4 tỷ đồng, các thí sinh có kết quả thi từ 24 điểm trở lên sẽ có cơ hội nhận học bổng với các mức là 100%, 75% và 50% học phí được xét dựa trên kết quả thi tổng điểm 3 môn [không tính điểm ưu tiên], xét từ cao xuống thấp đến hết quỹ học bổng.

Ngoài ra trường có các quỹ học bổng do các cựu sinh viên các khóa thành lập, các quỹ học bổng thường niên của các doanh nghiệp cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vượt khó, có thành tích học tập tốt,…

Trường thực hiện chính sách miễn giảm học phí cho các đối tượng chính sách như con thương binh, người có công, hộ nghèo….theo các chính sách của Nhà nước.

Hồng Hạnh [ghi]

-

Trường Đại học Thương mại thông báo tuyển sinh đại học đào tạo để cấp bằng thứ hai, năm 2017.
1. Ngành đào tạo:
- Ngành Quản trị kinh doanh - Ngành Kế toán Ứng với mỗi ngành đào tạo, Trường chỉ tổ chức thi tuyển và mở lớp khi có đủ số lượng thí sinh.

2. Tổ chức đào tạo
2.1. Thời gian đào tạo: 2 năm rưỡi đến 3 năm

2.2. Địa điểm học: Trường Đại học Thương mại 2.3. Hình thức học: Học tập trung ngoài giờ hành chính.

3. Đối tượng và hình thức tuyển sinh
3.1.Điều kiện để học bằng đại học thứ hai

a] Công dân Việt nam không trong thời gian bị thi hành án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự,đã có bằng tốt nghiệp đại học. b] Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành. 3.2 Hình thức tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh a] Việc miễn thi áp dụng cho các đối tượng: Người đã có bằng tốt nghiệp đại học của Trường Đại học Thương mại đăng ký vào học ngành đào tạo mới trong cùng nhóm ngành. b] Hình thức thi: Những người không thuộc diện miễn thi nêu tại mục a phải thi hai môn. Các môn thi tuyển:môn Kinh tế thương mại đại cương và môn Tiếng Anh. 3.3. Điều kiện trúng tuyển: Những thí sinh dự thi đủ số môn thi do trường quy định và không có môn nào bị điểm 0, nếu đủ điểm xét tuyển cho ngành đào tạo thì thuộc diện trúng tuyển.

4. Hồ sơ và thủ tục đăng ký tuyển sinh
4.1. Hồ sơ

Hồ sơ tuyển sinh gồm có: 1] Phiếu tuyển sinh [theo mẫu quản lý thống nhất của Bộ GD&ĐT và do trường ĐH Thương Mại phát hành] có xác nhận của cơ quan hoặc địa phương [Phường, Xã] trực tiếp quản lý. 2] Bản sao giấy khai sinh 3] 5 ảnh mầu cỡ 3x4 cm [có ghi rõ Họ tên và ngày tháng năm sinh] trong đó 2 ảnh dán vào Phiếu tuyển sinh và Phiếu đăng ký có đóng dấu giáp lai của cơ quan xác nhận hồ sơ. 4] Bản sao văn bằng tốt nghiệp đại học và phiếu điểm kết quả học tập đại học. 5] Phiếu đăng ký tuyển sinh [theo mẫu, in ngoài túi hồ sơ] 6] 2 Phong bì có dán tem và ghi địa chỉ liên hệ của thí sinh. 4.2. Thủ tục nộp hồ sơ Thí sinh nộp hồ sơ và lệ phí dự tuyển tại Trường Đại học Thương mại. Không nhận hồ sơ không đúng mẫu, thiếu thủ tục, kê khai, xác nhận không đầy đủ, không rõ ràng. Hồ sơ đăng ký dự thi không trả lại. Khi tới nộp hồ sơ phảixuất trình bản chính bằng tốt nghiệp để kiểm tra, cán bộ nhận hồ sơ sau khi kiểm tra văn bằng chính phải ký xác nhận vào bản sao. Thí sinh sau khi nộp hồ sơ được nhận giấy biên nhận nộp hồ sơ và biên lai thu lệ phí, được thông báo kế hoạch ôn tập, thời gian làm thủ tục dự thi [nộp lệ phí dự thi và nhận giấy báo thi].

5. Kế hoạch tuyển sinh
Dự kiến kế hoạch tuyển sinh như sau:

- Phát hành hồ sơ từ11/01/2017. - Nhận hồ sơ đến hết ngày12/05/2017. - Tổ chức ôn tập từ ngày24/04/2017. - Dự kiến thi vào ngày20&21/05/2017

6. Thông báo kết quả trúng tuyển
- Kết quả thi, Điểm chuẩn xét tuyển và Danh sách trúng tuyển được công bố trên Websites của Trường Đại học Thương mại [//www.tmu.edu.vn]

- Số thí sinh trúng tuyển nhà trường có giấy báo cho từng thí sinh tới làm thủ tục nhập học.

Thông tin chi tiết liên hệ tại:
Văn phòng tuyển sinh, nhà A [bên phải cổng chính trường ĐH Thương mại]

Phòng 109, 111 nhà D [bên trái cổng chính] Điện thoại: 04.38374114 - Hotline: 0934543007

Website://taichuc.tmu.edu.vn