Download Mẫu giấy báo nợ của ngân hàng Vietinbank

Khi làm ở các công ty xuất nhập khẩu bạn cần biết đến các thủ tục và giấy tờ của ngân hàng liên quan đến các giao dịch xuất khẩu. Một trong những giấy tờ cần để ý đó là giấy báo có và giấy báo nợ của ngân hàng, để làm rõ hơn về 2 loại giấy này mọi người xem giải thích của bocdau.com

Giấy báo có ngân hàng là gì

Giấy báo có là chứng từ xác nhận có tiền từ người khác hay nơi khác chuyển về tài khoản của bạn. Thường thì ngân hàng sẽ không phát hành giấy báo có đối với các tài khoản bình thường bởi nó không cần thiết mà chỉ phát hành chứng từ này khi công ty, doanh nghiệp của bạn nhận được khoản tiền từ các đơn vị, công ty nước ngoài hay trong nước trả cho các giao dịch trước đó có sử dụng bảo lãnh ngân hàng chẳng hạn.

Giấy báo có như là cách để thông báo với bên công ty của bạn là bên mua hàng đã trả tiền hàng cho bạn. Có thể nói giấy báo có tương đường với giấy nộp tiền vào tài khoản của bạn.

Giấy báo có của ngân hàng có phải là chứng từ không

Nói chính xác thì giấy báo có và giấy báo nợ của ngân hàng là chứng từ kế toán, hàng tháng để kiểm soát chi tiêu thì buộc mọi người

Phân biệt giấy báo có với giấy báo nợ của ngân hàng

Chỉ nghe đến cái tên là thấy sự khác biệt hẳn trong mục đích sử dụng 2 loại giấy này.

Trước hết giấy báo có là chứng từ thông báo rằng tiền đã vào tài khoản của bạn hay của công ty của bạn bao nhiêu đó, đơn vị nào trả và trả vì mục đích gì.

Giấy báo nợ là bên ngân hàng thông báo đã trích một khoản tiền từ tài khoản của bạn/ công ty bạn để thanh toán một khoản nợ mà công ty của bạn bạn đã ra lệnh chi hoặc một khoản phí mà NH phải thu(Phí chuyển tiền,…) theo quy định trước đó.

Xét về 2 chứng từ này thì giấy báo có là thông báo có tiền vào tài khoản còn giấy báo nợ là thông báo tài khoản đã bị trừ tiền.

Mẫu giấy báo có của các ngân hàng

Dưới đây là mẫu giấy báo có của các ngân hàng phổ biến hiện nay

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietcombank

Download Mẫu giấy báo nợ của ngân hàng Vietinbank

Mẫu giấy báo có của ngân hàng VCB

Hoặc mọi người có thể chọn giấy ủy nhiệm chi để thay vì giấy báo có của ngân hàng bên kia đồng thời là giấy báo nợ cho tài khoản.

Mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV

Tham khảo mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV

Download Mẫu giấy báo nợ của ngân hàng Vietinbank

Mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV

Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB

Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB

Download Mẫu giấy báo nợ của ngân hàng Vietinbank

Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietinbank

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietinbank

Download Mẫu giấy báo nợ của ngân hàng Vietinbank

Mẫu giấy báo có của Vietinbank

Cách ghi giấy báo có của ngân hàng

Đây là chứng từ quan trọng trong kế toán hiện nay, các kế toán viên của một công ty cần nắm rõ thông tin về các loại như giấy báo có và giấy ghi nợ để có thể tính toán làm báo cáo kế toán cho công ty.

Đang xem: Mẫu giấy báo có của ngân hàng

Cách ghi giấy báo có của ngân hàng hiện nay đều có mẫu khác nhau tuy nhiên chung quy vẫn có nội dụng gần như là giống nhau:

Thông tin công ty/ tài khoản của bạn: Tên công ty, số tài khoản ngân hàng của bạn Tên ngân hàng chủ tài khoảnThông tin về giao dịch chuyển tiền vào tài khoản

+ Ngày tháng năm giao dịch

+ Giờ giao dịch

+ Số tiền thêm vào tài khoản và loại tiền

+ Ngân hàng phát lệnh, ngân hàng giữ tài khoản

+ Người chuyển

+ Nội dung giao dịch

Chữ ký của kiểm soát viên và giao dịch viên phát hành giất báo có

Lưu ý đó là đối với công ty để được ngân hàng phát hành giấy báo có mọi người phải yêu cầu ngân hàng thì mới thực hiện được.

Xem thêm: Chương Trình Hành Động Của Cá Nhân Khi Được Bổ

Trên đây là thông tin cần cho những bạn nào chưa năm rõ về các chứng từ giấy báo có của ngân hàng hiện nay, đặc biệt là các bạn vừa băt đầu làm kế toán thì cần tìm hiêu kỹ hơn về loại chứng từ này, bởi đây là giấy tờ chứng minh về sự minh bạch của một tài khoản đối với 1 bản báo cáo.

Xem thêm: Truyện H Tục

You might also like…

Previous Post: Cách tạo thẻ Mastercard ảo Free bằng Viettelpay, miễn phí dễ nhất 2021
Next Post: Thanh toán Apple Service là gì? Cách hủy trên MoMo iphone 2021

Mẫu giấy giới thiệu rút tiền ngân hàng, lấy sổ phụ ngân hàng, giấy báo nợ, báo có là mẫu giấy không thể thiếu khi kế toán của 1 doanh nghiệp đến ngân hàng làm việc. Giấy giới thiệu phải chuẩn phải có chữ ký của Thủ trưởng cơ quan và ghi rõ mục đích đến của kế toán. Mời các bạn tham khảo chi tiết và tải về mẫu giấy giới thiệu lấy sổ phụ ngân hàng, giấy báo nợ, báo có tại đây.

Mẫu giấy giới thiệu lấy sổ phụ ngân hàng, giấy báo nợ, báo có hay còn gọi là mẫu được lập ra để  iệt kê các nghiệp vụ tài chính như: nợ, các loại tài chính phát sinh trong tài khoản kế toán của doanh nghiệp để gửi tới chủ sở hữu tài khoản.… Dưới đây là Mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ sử dụng cho các ngân hàng: Techcombank, Vietcombank, Viettinbank, ACB, Agribank, Vpbank, Mbbank, Hdbank.. Các bạn có thể tải về tham khảo để việc xin sổ phụ ngân hàng diễn ra suôn sẻ.

Mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ

Sổ phụ ngân hàng là sổ dùng để liệt kê chi tiết tất cả những nghiệp vụ phát sinh nợ và các loại phát sinh xảy ra trong tài khoản của các doanh nghiệp để gửi đến chủ tài khoản có thể là cá nhân hoặc là các doanh nghiệp.

Thông qua bản liệt kê chi tiết này thì các cá nhân, doanh nghiệp có thể nắm được và theo dõi, đối chiếu các nghiệp vụ phát sinh thực tế giữa công ty với ngân hàng trong một thời gian cụ thể ví dụ như theo ngày, theo tháng, theo quý hoặc theo năm.

Bất kỳ những ngân hàng nào khi hoạt động và giao dịch với khách hàng đều sẽ cần có sổ phụ của ngân hàng để thực hiện việc ghi chép và liệt kê tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch thực tế giữa khách hàng với ngân hàng.

Tùy thuộc vào mỗi loại ngân hàng khác nhau sẽ phát hành sổ phụ bằng tờ rời hoặc là phát hành sổ phụ bằng cuốn.

– Sổ phụ bằng tờ rời:

Trên các tờ rời của sổ phụ sẽ ghi đầy đủ các thông tin cụ thể như ghi nợ trong ngày với số tiền là bao nhiêu và có kèm theo các chứng từ giao dịch của tài khoản. Trên sổ phụ cũng sẽ có hiển thị các thông tin về phí giao dịch do bên chuyển chịu phí hay là do bên nhận chịu. Trong giao dịch nếu phí do bên chuyển trả thì có kèm theo phiếu hạch toán có đề cập rõ ràng đến số phí phải trả là bao nhiêu và tiền thuế VAT là bao nhiêu để có thể kê khai chính xác thuế đầu vào của tài khoản khi giao dịch.

– Sổ phụ ngân hàng bằng cuốn

Khi khách hàng có phát sinh giao dịch thì ngân hàng sẽ có trách nhiệm ghi nhận cụ thể nhưng chỉ khi nào công ty có thắc mắc và mang sổ phụ của doanh nghiệp đến ngân hàng thì khi đó ngân hàng mới thực hiện nhiệm vụ in sổ phụ nhân hàng để theo dõi của doanh nghiệp đó.

Đối với những khách hàng doanh nghiệp khi sử dụng sổ phụ bằng cuốn sẽ khác với việc sử dụng sổ phụ bằng tờ rời. Các phí giao dịch kèm theo lệnh của ngân hàng vẫn sẽ thu khi có các giao dịch xảy ra những sẽ không có đính kèm với các phiếu hạch toán nên thường thì sẽ không thể kê khai thuế được.

Đối với những doanh nghiệp không có nhiều phát sinh trong quá trình giao dịch với ngân hàng thì có thể lấy sổ phụ theo quý hoặc là thực hiện lấy một lần vào cuối năm.

Việc sử dụng sổ phụ cuốn sẽ tiên lợi hơn và doanh nghiệp sẽ không cần mất thời gian để đến ngân hàng lấy sổ phụ khi không có nhiều phát sinh trong quá trình giao dịch tại ngân hàng.

Như vậy thấy được rằng sổ phụ ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp. Cụ thể như là:

– Sổ phụ ngân hàng là một công cụ giúp chi chủ tài khoản có thể theo dõi được tài khoản của mình và sổ tiền trong tài khoản. Từ đó có thể theo dõi được tài chính, kiểm tra được việc chi tiêu để có thể giám sát được những sai sót cũng như gian lận, các phí giao dịch phát sinh không cần thiết đối với tài khoản của mình.

– Khi phát hiện có vấn đề gì khác biệt về giao dịch hoặc về tài khoản thì chủ tài khoản cần báo ngay cho ngân hàng để được xử lý kịp thời. Từ thời gian in sổ phụ thì ngân hàng sẽ có quy định về thời gian để giải đáp những thắc mắc cho khách hàng trong quá trình giao dịch tại ngân hàng.

– Sổ phụ của ngân hàng là những chứng từ để giúp doanh nhiệp xác nhân được số dư trong tài khoản của mình, các giao dịch phát sinh với cơ quan thuế và kiểm toán hiện nay.

Trên thực tế cá nhân sẽ thường ít sử dụng sổ phụ của ngân hàng mà thường chỉ có các doanh nghiệp mới sử dụng sổ phụ ngân hàng.

Khi doanh nghiệp muốn xin sổ phụ ngân hàng thì có thể ủy quyền cho một cá nhân trong công ty đến ngân hàng để thực hiện thủ tục này, tuy nhiên sẽ cần có giấy ủy quyền và có giấy giới thiệu của công ty. Nội dung tiếp theo sẽ hướng dẫn cách soạn mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ.

Download Mẫu giấy báo nợ của ngân hàng Vietinbank

TÊN CƠ QUAN

Số: ............../GT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY GIỚI THIỆU

Kính gửi: (ghi tên Ngân hàng) .....................................................................

Giới thiệu ông, bà: (ghi tên người đi lấy) ...............................................................................

Chức vụ: (chức vụ người đi lấy) ...........................................................................................

Được cử đến: (ghi tên Ngân hàng) ......................................................................................

Về việc: (lấy sổ phụ Ngân hàng, giấy báo nợ, giấy báo có) ................................................
từ ngày ..... tháng ..... năm ........... đến ngày ..... tháng ..... năm ...........

Mong ngân hàng giúp đỡ ông, bà ........................................................... hoàn thành nhiệm vụ

Giấy giới thiệuCó giá trị hết ngày

........................

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(Ký tên, đóng dấu)

4. Cách viết mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ

Có thể vì những lý do khác nhau mà chủ tài khoản muốn xin sổ phụ của ngân hàng, ở phần này sẽ hướng dẫn cách soạn mẫu giấy giới thiệu đến ngân hàng xin sổ phụ.

– Ở phía trên góc trái văn bản sẽ là thông tin về tên cơ quan, số giấy giới thiệu;

– Phía trên góc phải văn bản là quốc hiệu tiêu ngữ và thông tin về ngày tháng năm viết giấy giới thiệu;

– Tên của giấy giới thiệu viết in hoa có dấu và trình bày ở giữa trang giấy cụ thể là: GIẤY GIỚI THIỆU

– Phần kính gửi: cụ thể là kính gửi ngân hàng…..cần ghi cụ thể tên của ngân hàng;

– Giới thiệu ông/bà…ghi tên đầy đủ của người được giới thiệu đến ngân hàng lấy sổ phụ;

– Chức vụ: ghi rõ chức vụ của người được cử đi lấy sổ phụ;

– Được cử đến…ghi tên ngân hàng đến xin sổ phụ;

– Ghi lý do đến ngân hàng để xin sổ phụ từ ngày…tháng…năm…đến ngày…tháng…năm

– Ghi thời hạn của giấy giới thiệu sau đó thủ trưởng cơ quan ký và ghi rõ họ tên.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Tín dụng - Ngân hàng trong mục biểu mẫu nhé.

Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.