Giá heo hơi ngày 15 tháng 1 năm 2022

Bảng giá heo hơi hôm nay 15/1/2022: Ba miền tăng mạnh thêm 3.000 đồng/kg

Bảng giá heo hơi hôm nay 15/1/2022, cận Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 nhu cầu thực phẩm tăng vì thế lợn hơi tăng từ 1.000 đồng/kg đến 3.000 đồng/kg.

Giá heo hơi ngày 15 tháng 1 năm 2022

Bảng giá heo hơi hôm nay 15/1/2022, cận Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 nhu cầu thực phẩm tăng vì thế lợn hơi tăng từ 1.000 đồng/kg đến 3.000 đồng/kg.

Bảng giá heo hơi tại miền Bắc hôm nay 15/1/2022

Mở cửa giao dịch sáng nay, giá lợn hơi hôm nay 15/1/2022 tại thị trường miền Bắc, giá lợn hơi được điều chỉnh tăng mạnh

Cụ thể, sáng sớm giá heo hơi tăng 2.000 đồng/kg, thương lái tại Yên Bái, Nam Định và Phú Thọ đang cùng giao dịch chung mức 52.000 đồng/kg.

Tỉnh Thái Bình điều chỉnh giá thu mua lên 53.000 đồng/kg, tăng 3.000 đồng/kg, ngang bằng với tỉnh Bắc Giang.

Giá heo hơi Hưng Yên tăng mạnh lên 53.000 đồng/kg. Tại Lào Cai, Phú Thọ, Ninh Bình và Tuyên Quang lợn hơi đi ngang dao động quanh 52.000 đồng/kg.

Như vậy, giá lợn hơi hôm nay 15/1/2022 tại thị trường miền Bắc dao động trong khoảng 50.000 – 55.000 đồng/kg.

Bảng giá heo hơi tại miền Trung, Tây Nguyên

Giá lợn hơi hôm nay 15/1/2022 tại miền Trung và Tây Nguyên heo hơi điều chỉnh tăng so với phiên giao dịch ngày hôm qua.

Theo đó, tỉnh Thừa Thiên Huế nhích nhẹ một giá lên mức 50.000 đồng/kg.

Tương tự, sau khi tăng 2.000 đồng/kg, các tỉnh Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Thanh Hóa điều chỉnh giao dịch lên khoảng 50.000 – 52.000 đồng/kg.

Nguồn tin: Sức khỏe cộng đồng

Giá heo hơi tại miền Bắc

Cụ thể, tại tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Bắc Giang giá heo hơi được thu mua với mức 55.000 - 56.000 đồng/kg.

Còn tại tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Nội, Ninh Bình, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định giá heo hơi ở mức 53.000 - 54.000 đồng/kg.

Như vậy, giá heo hơi hôm nay tại miền Bắc đang dao động trong khoảng từ 53.000 - 56.000 đồng/kg.  

Giá heo hơi ngày 15 tháng 1 năm 2022

Giá heo hơi ngày 15/4/2022: Tiếp tục tăng 3.000 đồng/kg. Ảnh: Vissan

Từng nhiều năm gắn bó, dùng thức ăn chăn nuôi công nghiệp để chăn nuôi gà, heo nhưng hai năm trở lại đây, ông Phan Văn Miền (ở xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, Ninh Bình) buộc phải quay lưng với mặt hàng này vì giá cả liên tục tăng cao.

"Tính từ cuối năm 2020 đến nay, giá thức ăn công nghiệp đã tăng hơn 10 lần khiến giá thành chăn nuôi bị đội lên cao. Trong khi đó, việc tiêu thụ sản phẩm rất khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nên buộc chúng tôi phải từ bỏ thói quen dùng cám công nghiệp, chuyển sang tận dụng phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ để sản xuất cám phục vụ đàn vật nuôi, giúp giảm chi phí đầu vào" - ông Miền chia sẻ.

Sau thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu, đầu năm 2021, vợ chồng ông Miền đã mạnh dạn đặt mua máy ép cám viên và các nguyên liệu như ngô, khô đậu tương đưa về phối trộn với thân chuối băm, cá khô tại trang trại để sản xuất cám. 

"Thời gian đầu mới làm cám, tôi cũng khá lúng túng nhưng sau nhiều lần thử nghiệm, gia đình cũng tìm ra được phương pháp phối trộn cân đối, hợp lý. Thức ăn đảm bảo có đủ các thành phần dinh dưỡng, đạm, tinh bột... giúp chăn nuôi heo, gà hiệu quả" - ông Miền tiết lộ.

Theo tính toán của ông Miền, việc tự phối trộn, sản xuất cám tại trang trại của gia đình khi ra sản phẩm có giá thành khoảng 9.200 đồng/kg, giảm trên dưới 4.000 đồng/kg so với giá thức ăn chăn nuôi hiện tại (khoảng trên 13.000 đồng/kg). 

Nhờ chủ động được nguồn cám giá rẻ, việc chăn nuôi an toàn sinh học của gia đình ông Miền cũng hạn chế được dịch bệnh, chi phí thuốc thú y..., giúp giá thành chăn nuôi của trang trại giảm còn khoảng trên 4 triệu đồng/tạ heo. 

"Trong khi nhiều trang trại dùng cám công nghiệp lao đao vì thua lỗ thì mới đây gia đình tôi mới xuất bán đàn heo trên 100 con với giá 57.000 đồng/kg, tính ra tôi cũng có lãi khá" - ông Miền khoe.

Hiện nay, gia đình ông Miền đang chăn nuôi khoảng 500 con heo thịt, 70 heo nái kết hợp nuôi cá, bò, gà, trồng rau... Vừa phục vụ cửa hàng thực phẩm an toàn của gia đình, ông vừa bán cho khách hàng ở các tỉnh, thành qua mạng xã hội rất hiệu quả.

Giá heo hơi tại miền Trung - Tây Nguyên

Cụ thể, tại tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Khánh Hòa giá heo hơi ở mức 55.000 - 56.000 đồng/kg.

Tại tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Đắk Lắk, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận giá heo hơi được thu mua với mức 53.000 - 54.000 đồng/kg.

Như vậy, giá heo hơi hôm nay tại miền Trung - Tây Nguyên đang dao động trong khoảng từ 53.000 - 56.000 đồng/kg. 

Giá heo hơi tại miền Nam

Cụ thể, tại tỉnh An Giang giá heo hơi tăng mạnh 3.000 đồng/kg lên mức 58.000 đồng/kg, đây là địa phương cao nhất cả nước.

Tại tỉnh Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh giá heo hơi đồng loạt tăng 2.000 đồng/kg, lần lượt đạt 56.000 đồng/kg và 57.000 đồng/kg.

Các địa phương còn lại không thay đổi. Tại tỉnh Vĩnh Long, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bến Tre, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu giá heo hơi được thu mua với mức 56.000 đồng/kg.

Tại tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Trà Vinh giá heo hơi ở mức 54.000 - 55.000 đồng/kg.

Còn tại tỉnh Long An giá heo hơi đang ở mức thấp nhất cả nước 52.000 đồng/kg.

Như vậy, giá heo hơi hôm nay tại miền Nam dao động trong khoảng từ 52.000 - 58.000 đồng/kg.

Giá heo hơi tại miền Bắc

Cụ thể, tại tỉnh Thái Bình giá heo hơi tăng mạnh 5.000 đồng/kg lên mức 53.000 đồng/kg.

Tại tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Nam Định giá heo hơi đồng loạt tăng 2.000 đồng/kg lên 52.000 đồng/kg.

Các địa phương còn lại không thay đổi. Tại tỉnh Hưng Yên giá heo hơi ở mức cao nhất cả nước 55.000 đồng/kg.

Còn tại tỉnh Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Nam giá heo hơi dược thu mua với mức 50.000 - 53.000 đồng/kg.

Như vậy, giá heo hơi hôm nay tại miền Bắc đang dao động trong khoảng từ 50.000 - 55.000 đồng/kg. 

Giá heo hơi ngày 15 tháng 1 năm 2022

Giá heo hơi ngày 15/1/2022: Cả 3 miền tiếp tục tăng 1.000 - 3.000 đồng/kg. Ảnh: Nguyễn Thường

Giá heo hơi tại miền Trung - Tây Nguyên

Cụ thể, tại tỉnh Đắk Lắk, Nghệ An giá heo hơi báo tăng 3.000 đồng/kg, hiện được thu mua với mức 53.000 đồng/kg và 54.000 đồng/kg.

Các địa phương như Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Lâm Đồng giá heo hơi tăng 2.000 đồng/kg lên 51.000 đồng/kg.

Tương tự, tại tỉnh Ninh Thuận, Thanh Hóa giá heo hơi cũng tăng 2.000 đồng/kg lên mức 50.000 đồng/kg và 52.000 đồng/kg. 

Còn tại tỉnh Thừa Thiên Huế giá heo hơi tăng nhẹ 1.000 đồng/kg lên 50.000 đồng/kg.

Tại tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Bình Thuận giá heo hơi đi ngang, hiện ở mức 50.000 đồng/kg.

Như vậy, giá heo hơi hôm nay tại miền Trung - Tây Nguyên đang dao động trong khoảng từ 50.000 - 54.000 đồng/kg.

Giá heo hơi tại miền Nam

Cụ thể, tại tỉnh Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu giá heo hơi đồng loạt tăng 2.000 đồng/kg lên mức 50.000 đồng/kg.

Còn tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai giá heo hơi tăng 1.000 đồng/kg lên mức 50.000 đồng/kg và 52.000 đồng/kg.

Tại tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Vũng Tàu giá heo hơi đi ngang, hiện được thu mua với mức 50.000 đồng/kg.

Các địa phương như Bình Phước, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng giá heo hơi ở mức 48.000 - 49.000 đồng/kg.

Như vậy, giá heo hơi hôm nay tại miền Nam dao động trong khoảng từ 48.000 - 52.000 đồng/kg.

Nhiều trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ phá sản, giá thịt heo Thái Lan tiếp tục tăng mạnh

Hiện nay, giá bán lẻ thịt heo tại Thái Lan hiện vào khoảng 250 Baht/kg (170.000 đồng/kg) do nguồn cung hạn chế, trong khi chi phí thức ăn chăn nuôi ngày một cao.

Dự báo, giá có thể tăng lên 300 Baht/kg trước thềm Tết Nguyên đán do nhu cầu tăng mạnh.

"Chỉ vài tuần trước, giá thịt chỉ khoảng 100 Baht, giờ tăng lên 200 - 250 Baht. Tôi đã mất nhiều khách hàng", anh Sombat, chủ quầy hàng thịt heo, chia sẻ.

"Tôi sẽ không mua thêm thịt heo sau hôm nay. Phải tính chuyển sang cá và trứng thay thế. Giá quá cao, vượt túi tiền của người lao động bình thường", bà Nudang Wannasri, người tiêu dùng, cho biết.

Tổng đàn heo thịt của Thái Lan là khoảng 20 triệu con, với 190.000 hộ nuôi. Trong đó, có tới 95% là hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Sau 2 năm dịch Covid-19, Hiệp hội Chăn nuôi heo Thái Lan cho biết đến nay chỉ còn chưa đến một nửa số lượng hộ chăn nuôi heo trên toàn quốc.

"Nhiều trang trại chăn nuôi heo nhỏ lẻ đã phá sản, thua lỗ, phải đóng cửa. Giờ chúng tôi phụ thuộc hoàn toàn về nguồn cung của những trang trại lớn, nuôi hơn 10.000 con heo, nên khi cung giảm mạnh, giá tất yếu phải tăng", ông Apichet Kongruengkiat, chủ quầy hàng thịt heo, cho hay.

Cả người tiêu dùng và giới kinh doanh đã kêu gọi Chính phủ Thái Lan can thiệp và kiểm soát giá thịt heo.

Đáp lại, ngày 5/1, chính phủ nước này tuyên bố sẽ ngừng xuất khẩu thịt heo trong 3 tháng cũng như tăng cường nhập khẩu, đẩy mạnh sản lượng các loài gia súc, gia cầm khác.

Thái Lan hiện xuất khẩu khoảng 5% tổng sản lượng heo hơi sang các thị trường lân cận, trong đó có Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar.