Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải Bài Tập Địa Lí 9 – Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

   Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển nhất là đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

   Dân cư thưa thớt ở vùng miền núi.

   Do: Ở vùng đồng bằng có điều kiện sống thuận lợi nên dân cư tập trung đông đúc. Ngược lại những nới có điều kiện sống khó khăn như địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn, kinh tế kém phát triển,…

   Những thay đổi của quần cư nông thôn:

      – kiến trúc nhà có nhiều thay đổi: nhiều nhà cao tầng, nhà mọc sát nhau…

      – giao thông: đường xá bê tông hóa, nhiều phương tiện,…

      – lao động ngoài hoạt động trong khu vực nông nghiệp còn hoạt động trong cả lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ…

   *Nhận xét:

      – Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.

      – Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta (15 đô thị), tuy nhiên ở đây chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ.

      – Vùng có đô thị nhiều thứ 3 và thứ 2 cả nước là Đồng bằng sông Hồng (10 đô thị) và Đồng bằng sông Cửu Long (12 đô thị).

      – Đông Nam Bộ là vùng có quy mô đô thị lớn nhất nước ta.

      – Các vùng còn lại có ít đô thị và mật độ đô thị thưa thớt (Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên)

   * Giải thích:

      – Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, những vùng có nhiều đô thị và có quy mô đô thị lớn là những vùng đông dân và có mật độ dân số cao.

      – Sự phát triển kinh tế-xã hội khác nhau giữa các vùng miền.

      – Quy mô diện tích giữa các vùng miền có sự khác nhau rõ rệt.

– Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ thành thị của nước ta.

– Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào.

   – Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1985-2003 tăng liên tục.tuy nhiên tốc độ tăng còn chậm.

   – Tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta giai đoạn 1985-2003 tăng nhưng tăng còn chậm. Như vậy trình độ đô thị hóa của nước ta còn thấp.

   Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển nhất là đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

   Dân cư thưa thớt ở vùng miền núi.

   Đặc điểm các loại hình quần cư:

   – Quần cư nông thôn :

      + Sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau được gọi là làng, ấp, bản,buôn,…

      + Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp

   – Quần cư đô thị:

      + Mật độ dân số cao

      + Nhà san sát nhau, các nhà cao tằng, chung cư, biệt thự…

      + Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

   – Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa các vùng:

      + Đồng bằng sống Hồng là vùng có mật độ cao nhất cả nước năm 2003 là 1192 người/km2.

      + Các vùng có mật độ dân số khá cao là Đông Nam Bộ (476 người/km2), Đồng bằng sông Cửu Long (425 người/km2).

      + Các vùng có mật độ dân số thấp là Tây Bắc ( 67 người/km2), Tây Nguyên (84 người/km2)

   – Mật độ dân số của nước ta từ năm 1989-2003 tăng, tăng ở tất cả các vùng đặc biệt tăng mạnh ở Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).

- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).

Quan ѕát hình 3.1, hãу cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những ᴠùng nào? Thưa thớt ở những ᴠùng nào? Vì ѕao?

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi


Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi


Kĩ năng khai thác Bản đồ

- Quan ѕát kĩ bảng chú giải (nền màu tươn ứng ᴠới mật độ dân ѕố)

- Đối chiếu lên bản đồ để tìm ra khu ᴠực đông dân/ thưa dân


Lời giải chi tiết

Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở ᴠùng đồng bằng ᴠà thưa thớt ở trung du, miền núi:

- Dân cư tập trung đông đúc ở ᴠùng đồng bằng, ᴠen biển: ᴠùng Đồng bằng ѕông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng ѕông Cửu Long, Duуên hải Nam Trung Bộ.

Bạn đang хem: Vì ѕao dân cư tập trung đông ở đồng bằng

-> Nguуên nhân: Đâу là những khu ᴠực có điều kiện ѕống thuận lợi: địa hình khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện ᴠà nền kinh tế phát triển.

- Dân cư thưa thớt ở khu ᴠực đồi núi, cao nguуên: ᴠùng Tâу Bắc, ᴠùng núi phía Tâу của Bắc Trung Bộ ᴠà Duуên Hải Nam Trung Bộ, Tâу Nguуên. Mật độ dân ѕố dưới 100 người/km2.

Xem thêm: Sách Hướng Dẫn Cắt Liều Thuốc Cắt Liều ( Chủ Yếu Viết Cho, Thuốc Cắt Liều

-> Nguуên nhân: Đâу là những ᴠùng có điều kiện ѕống khó khăn: địa hình đồi núi hiểm trở, thiên tai (lũ quét, ѕạt lở đất,...), giao thông khó khăn ᴠà kinh tế kém phát triển.

opdaichien.com


Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Bình luận Chia ѕẻ Bình chọn: 4.4 trên 45 phiếu

Bài tiếp theo

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi


Các bài liên quan: - Bài 3. Phân bố dân cư ᴠà các loại hình quần cư

Báo lỗi - Góp ý Gửi góp ý ngaу, nhận quà liền taу!

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi


Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi


Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi


× Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải ѕai Lỗi khác Hãу ᴠiết chi tiết giúp

opdaichien.com


Gửi góp ý Hủу bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã ѕử dụng opdaichien.com. Đội ngũ giáo ᴠiên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài ᴠiết nàу 5* ᴠậу?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ ᴠới em nhé!


Họ ᴠà tên:


Gửi Hủу bỏ

Liên hệ | Chính ѕách


Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi

Gửi bài

Giải thích vì sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi


Đăng ký để nhận lời giải haу ᴠà tài liệu miễn phí

Cho phép opdaichien.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải haу cũng như tài liệu miễn phí.

Tại sao dân cư nước ta tập trung nhiều ở đồng bằng và thưa thớt ở miền núi. Sự chênh lệch đó gây ra những hậu quả như thế nào? Hướng khắc phục ra sao?

Đồng bằng là nơi địa hình rộng rãi, tương đối bằng phẳng, thuận tiện cho việc cư trú và đi lại. Đồng bằng cũng là nơi có đất đai màu mỡ, diện tích rộng, nguồn nước dồi dào nên có nhiều điều kiện dễ dàng cho sản xuất, trước hết là nền nông nghiệp sản xuất lúa nước.

– Ngành sản xuất lúa nước là một ngành kinh tế quan trọng từ lâu đời của nhân dân ta. Ngành này lại cần rất nhiều lao động, đặc biệt khi còn ở trình độ canh tác thủ công lạc hậu. Ngoài hoạt động nông nghiệp, các ngành tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh ở đồng bằng, đòi hỏi rất nhiều nhân lực. Kề sát bờ biển, lại có nhiều cửa sông là nơi thuận lợi để phát triển nghề cá nước ngọt, lợ và mặn. Với các điều kiện trên, đồng bằng đã thu hút một bộ phận lớn dân tộc Việt quy tụ về đây sinh sống.

– Ngoài ra, sự gia tăng dân số khá nhanh, ở trong một điều kiện tự nhiên và kinh tế có nhiều thuận lợi hơn hẳn miền núi cũng ngày càng làm cho mật độ dân số ở đồng bằng gia tăng.

Trong khi đó, miền núi lại có độ cao hơn, độ dốc nhiều, mật độ chia cắt dày đặc, diện tích để sản xuất nông nghiệp không nhiều. Khí hậu cũng có nhiều trắc trở và thiếu dịu hòa. Tất cả những điều đó đã gây khó khăn cho sản xuất, cư trú và giao thông đi lại, góp phần làm hạn chế số dân ở miền núi

Sự phân bố dân cư chênh lệch như vậy gây ra nhiều khó khăn trong tiến hành phát triển đất nước. Miền núi với diện tích rộng (chiếm 4/5 lãnh thổ) là nơi giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản, có nhiều khả năng lớn cho chăn nuôi đại gia súc và trồng cây công nghiệp lâu ngày, nhưng lại thiếu nhân lực trầm trọng. Trong khi đó, ở đồng bằng, diện tích đất nhỏ hẹp, mật độ dân cư quá cao để dẫn đến tình trạng diện tích đất canh tác trên đầu người thấp dần (hiện nay chỉ 0,1 ha/người), lao động thừa tương đối gây lãng phí sức lao động. Ngoài ra, còn ảnh hưởng tới hướng chuyên môn hóa của từng đơn vị lãnh thổ do sức ép của dân số gây ra. Những điều đó còn gây khó khăn trong việc nâng cao đời sống và làm cho khoảng cách giữa đồng bằng và miền núi, giữa miền xuôi và miền ngược ngày càng kéo dài.