Gọi A là tập hợp các số nguyên âm có 3 chữ số hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử

Gọi A là tập hợp các số nguyên âm có 3 chữ số hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử

1 tuần trước

Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.


Câu 106454 Vận dụng

Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Tập hợp có n phần tử thì có \({2^n}\) tập hợp con.

Tập hợp --- Xem chi tiết

...

Hỏi tập hợp M có bao nhiêu phần tử?

Mục lục

  • 1 Định nghĩa và ví dụ
  • 2 Lịch sử
    • 2.1 Tính nguyên tố của số 1
  • 3 Tính chất cơ bản
    • 3.1 Sự phân tích duy nhất
    • 3.2 Sự tồn tại vô số số nguyên tố
    • 3.3 Công thức số nguyên tố
    • 3.4 Các bài toán mở
  • 4 Tính chất trong giải tích
    • 4.1 Chứng minh định lý Euclid bằng giải tích
    • 4.2 Số lượng số nguyên tố nằm dưới một số cho trước
    • 4.3 Cấp số cộng
    • 4.4 Giá trị nguyên tố của đa thức bậc hai
    • 4.5 Hàm zeta và giả thuyết Riemann
  • 5 Đại số trừu tượng
    • 5.1 Số học mô đun và trường hữu hạn
    • 5.2 Số p-adic
    • 5.3 Phần tử nguyên tố trong vành
    • 5.4 I-đê-an nguyên tố
    • 5.5 Lý thuyết nhóm
  • 6 Phương pháp tính
    • 6.1 Giải thuật chia thử
    • 6.2 Sàng
    • 6.3 Kiểm tra tính nguyên tố và chứng minh tính nguyên tố
    • 6.4 Các thuật toán đặc biệt và số nguyên tố lớn nhất đã biết
    • 6.5 Phân tích số nguyên
    • 6.6 Ứng dụng khác trong điện toán
  • 7 Các ứng dụng khác
    • 7.1 Đa giác vẽ được và phân chia đa giác
    • 7.2 Cơ học lượng tử
    • 7.3 Sinh học
    • 7.4 Nghệ thuật và văn học
  • 8 Xem thêm
  • 9 Ghi chú
  • 10 Chú thích
  • 11 Liên kết ngoài

Định nghĩa và ví dụSửa đổi

Một số tự nhiên (1, 2, 3, 4, 5, 6,...) được gọi là số nguyên tố nếu nó lớn hơn 1 và không thể được biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên nhỏ hơn. Các số lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số.[2] Nói cách khác, là số nguyên tố nếu vật không thể chia đều thành nhiều nhóm nhỏ gồm nhiều hơn một vật,[3] hoặc dấu chấm không thể được sắp xếp thành một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng nhiều hơn một dấu chấm.[4] Chẳng hạn, trong các số từ 1 đến 6, số 2, 3 và 5 là số nguyên tố vì không có số nào khác có thể chia hết được chúng (số dư bằng 0).[5] 1 không phải là số nguyên tố vì nó đã được loại trừ ra khỏi định nghĩa. 4 = 2 × 26 = 2 × 3 đều là hợp số.

Hình minh họa cho thấy 7 là số nguyên tố vì không có số nào trong các số 2, 3, 4, 5, 6 có thể chia hết 7

Ước số của một số tự nhiên là các số tự nhiên có thể chia hết được . Mọi số tự nhiên đều có ít nhất hai ước số là 1 và chính nó. Nếu nó còn có thêm một ước số khác thì nó không thể là số nguyên tố. Từ ý tưởng đó mà ta có một định nghĩa khác về số nguyên tố: đó là những số chỉ có đúng hai ước số dương là 1 và chính nó.[6] Ngoài ra, còn có một cách diễn đạt khác nữa: là số nguyên tố nếu nó lớn hơn 1 và không có số nào trong các số có thể chia hết được nó.[7]

25 số nguyên tố đầu tiên (tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100) là:[8]

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 (dãy số A000040 trong bảng OEIS).

Không có số chẵn lớn hơn 2 nào là số nguyên tố vì một số chẵn bất kỳ có thể được biểu diễn thành . Do đó, tất cả số nguyên tố ngoài số 2 là số lẻ và được gọi là số nguyên tố lẻ.[9] Tương tự, khi được viết trong hệ thập phân, tất cả số nguyên tố lớn hơn 5 đều có tận cùng là 1, 3, 7 hoặc 9. Các số có tận cùng là chữ số khác đều là hợp số: số có tận cùng là 0, 2, 4, 6 hoặc 8 là số chẵn, và số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.[10]

Tập hợp các số nguyên tố được ký hiệu là [11] hoặc .[12]