Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Từ ấy Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Từ ấy này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 11 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 11.

Câu hỏi: Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “Mặt trời chân lí chói qua tim” trong bài thơ “Từ ấy” đối với người chiến sĩ và nhà thơ Tố Hữu

Trả lời:

Lí tưởng đối với Tố Hữu không phải chỉ là chuyện của nhận thức lí trí mà còn là chuyện của tình cảm, chuyện của trái tim.

Có tình cảm thì lí tưởng trở thành hành động cách mạng. Có tình cảm thì lí tưởng có thể trở thành thơ. Sở dĩ lí tưởng cộng sản không chỉ tác động tới nhận thức lí trí mà còn tác động tới tình cảm (“chói qua tim”) của Tố Hữu nữa, vì lí tưởng cộng sản mang nội dung nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc hướng về nhân loại cần lao bị áp bức bóc lột trong xã hội cũ.

  • Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “Mặt trời chân lí chói qua tim” trong bài thơ “Từ ấy” đối với người chiến sĩ và nhà thơ Tố Hữu.

Trả lời:

Quảng cáo

Lí tưởng đối với Tố Hữu không phải chỉ là chuyện của nhận thức lí trí mà còn là chuyện của tình cảm, chuyện của trái tim.

Có tình cảm thì lí tưởng trở thành hành động cách mạng. Có tình cảm thì lí tưởng có thể trở thành thơ. Sở dĩ lí tưởng cộng sản không chỉ tác động tới nhận thức lí trí mà còn tác động tới tình cảm (“chói qua tim”) của Tố Hữu nữa, vì lí tưởng cộng sản mang nội dung nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc hướng về nhân loại cần lao bị áp bức bóc lột trong xã hội cũ.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

  • Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng trong bài thơ “Từ ấy” ?

  • Trong bài “Từ ấy”, khi thấy được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

  • Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao trong bài “Từ ấy” ?

  • Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật được dùng trong bài thơ “Từ ấy”.

  • Bài thơ “Từ ấy” giúp anh chị nhận thức gì về lí tưởng sống của bản thân?

  • Vì sao bài thơ “Từ ấy” có thể xem là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của tác giả?

  • Bài học rút ra từ bài thơ “Từ ấy” là gì?

  • Bài thơ “Từ ấy” ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • Trong bài thơ “Từ ấy”, khổ thơ nào em cho là đặc sắc nhất? Nêu cảm nghĩ của bản thân về khổ thơ ấy.

  • Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, anh là nhà thơ của vạn nhà, buộc lòng cùng nhân loại..." (Lời tựa tập Trăm bài thơ của Tố Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)

  • Mạch vận động của tâm trạng cái “tôi” trữ tình trong bài thơ “Từ ấy” diễn ra như thế nào?

  • Trình bày ý nghĩa nhan đề bài thơ “Từ ấy”.

  • Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “Mặt trời chân lí chói qua tim” trong bài thơ “Từ ấy” đối với người chiến sĩ và nhà thơ Tố Hữu.

  • Trong bài thơ “Từ ấy”, ánh sáng của lí tưởng cộng sản đã giúp Tố Hữu giác ngộ được điều gì mới mẻ? Vì sao có sự giác ngộ ấy?

  • Anh (chị) có nhận xét gì khi tác giả sử dụng các từ “là con”, “là em”, “là anh” trong khổ thứ ba của bài thơ “Từ ấy”? Ý nghĩa của việc sử dụng các từ ấy ?

  • Nhận xét và phân tích đặc điểm của giọng thơ và nhịp thơ trong bài “Từ ấy”.

  • Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Hình ảnh mặt trời chân lý trong câu thơ Mặt trời chân lý chói qua tim nên được hiểu là gì

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hình ảnh "mặt trời chân lí" trong câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" trong bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu nên được hiểu là gì?

B. Hình ảnh chỉ ánh sáng rực rỡ của lí tưởng cộng sản.

D. Hình ảnh chỉ những tài liệu tuyên truyền cách mạng.

Các câu hỏi tương tự

Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng?

Mặt trời chân lí chói qua tim

Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Khổ thơ trên thể hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ?

B. Niềm hạnh phúc của một tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên

D. Niềm vui sướng khi lần đầu đến với thi ca.

Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu? (Chú ý những từ ngữ có giá trị tạo hình, hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận dụng một cách sáng tạo).

Tích vào hình ảnh không xuất hiện trong sáu câu thơ đầu bài thơ Thu điếu?

1. Ao nhỏ trong veo

2. Thuyền câu

3. Sóng biếc

4. Tầng mây

5. Ngõ trúc

6. Cá

7. Lá vàng

8. Ánh mặt trời

Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài Thương Vợ của Tú Xương.

Hãy nhận xét về đặc điểm của hình ảnh, ngôn từ và nhịp điệu của đoạn thơ cuối bài. Nhà thơ đã sáng tạo được hình ảnh nào mà anh (chị) cho là mới mẻ, độc đáo nhất?