Hóa học lớp 9 bài 14

Nội dung bài báo cáo thực hành được chúng tôi biên soạn chi tiết, chính xác từ nhiều lần tiến hành thí nghiệm của đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Mời các em cùng quý thầy cô tham khảo dưới đây.

Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối

1. Tính chất hóa học của bazơ.

Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối

Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch FeCl3.

Lắc nhẹ ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất của bazo. Viết phương trình hóa học.

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit

Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl. Lắc nhẹ ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất hóa học của bazo. Viết phương trình hóa học.

2. Tính chất hóa học của muối.

Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại

Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được sau 4 – 5 phút là gì?

Giải thích hiện tượng. Kết luận về tính chất hóa học của muối. Viết phương trình hóa học.

Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối

Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Na2SO4. Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất hóa học của muối. Viết phương trình hóa học

Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit

Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất hóa học của muối. Viết phương trình hóa học.

Báo cáo thực hành hóa 9 Bài 14

1. Tính chất hóa học của bazơ.

Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

Giải thích: dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo ra kết tủa Fe(OH)3 nâu đỏ.

Phương trình: 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl.

Kết luận: Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới.

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit.

Hiện tượng: Kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt màu xanh lam.

Giải thích: Kết tủa tan là do HCl tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd trong suốt màu xanh lam.

Phương trình: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

Kết luận: Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước.

2. Tính chất hóa học của muối.

Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại.

Hiện tượng: Trên đinh sắt xuất hiện lớp chất rắn màu đỏ.

Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4. Cu bám vào trên bề mặt đinh sắt.

Phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

Kết luận: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối tạo muối mới và giải phóng kim loại.

Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng không tan.

Giải thích: BaCl2 tác dụng với Na2SO4 tạo ra BaSO4 màu trắng không tan.

Phương trình: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.

Kết luận: Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới trong đó có 1 muối không tan.

Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích: BaCl2 tác dụng với H2SO4 tạo ra kết tủa trắng BaSO4.

Phương trình: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.

►►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập Hóa 9 Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối SGK file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

3. Luyện tập Bài 14 Hóa học 9

Sau bài học cần nắm: các loại hợp chất vô cơ, cũng như mối quan hệ của chúng.

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 14 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4. Hỏi đáp về Bài 14 chương 1 Hóa học 9

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

Giải Hoá học lớp 9 trang 44

Hoá học 9 Bài 14: Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối giúp các em học sinh lớp 9 rèn luyện các kỹ năng, thao tác thí nghiệm, các hiện tượng tính chất hóa học của bazơ và muối.

Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối được Download.vn biên soạn đầy đủ lý thuyết và trả lời các câu hỏi thí nghiệm trong sách giáo khoa trang 44. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Ngoài ra các bạn xem thêm rất nhiều tài liệu sử khác tại chuyên mục Hóa 9. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bản tường trình Hóa 9 bài 14, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Thực hành Tính chất hóa học của bazơ và muối

  • I. Đề bài
  • II. Tiến hành thí nghiệm
  • III. Viết bản tường trình

Đề bài

I. Tính chất hóa học của bazo

Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối

Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch FeCl3.

Lắc nhẹ ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất của bazo. Viết phương trình hóa học.

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit

Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl. Lắc nhẹ ống nghiệm.

Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất hóa học của bazo. Viết phương trình hóa học.

II. Tính chất hóa học của muối

Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại

Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được sau 4 – 5 phút là gì?

Giải thích hiện tượng. Kết luận về tính chất hóa học của muối. Viết phương trình hóa học.

Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối

Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Na2SO4. Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất hóa học của muối. Viết phương trình hóa học

Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit

Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng và giải thích.

Kết luận về tính chất hóa học của muối. Viết phương trình hóa học.

II. Tiến hành thí nghiệm

1. Tính chất hóa học của bazơ.

Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

Giải thích: dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo ra kết tủa Fe(OH)3 nâu đỏ.

Phương trình: 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl.

Kết luận: Bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới.

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit.

Hiện tượng: Kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt màu xanh lam.

Giải thích: Kết tủa tan là do HCl tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd trong suốt màu xanh lam.

Phương trình: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

Kết luận: Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước.

2. Tính chất hóa học của muối.

Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại.

Hiện tượng: Trên đinh sắt xuất hiện lớp chất rắn màu đỏ.

Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4. Cu bám vào trên bề mặt đinh sắt.

Phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

Kết luận: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối tạo muối mới và giải phóng kim loại.

Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng không tan.

Giải thích: BaCl2 tác dụng với Na2SO4 tạo ra BaSO4 màu trắng không tan.

Phương trình: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl.

Kết luận: Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới trong đó có 1 muối không tan.

Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích: BaCl2 tác dụng với H2SO4 tạo ra kết tủa trắng BaSO4.

Phương trình: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl.

Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo muối mới không tan và axit mới.

III. Viết bản tường trình

Họ và tên:..................................

Lớp :........................................

I. Dụng cụ hóa chất

1. Dụng cụ thí nghiệm

Giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc nước, kẹp ống nghiệm

2. Hóa chất thí nghiệm

Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dây đồng, dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3, dung CuSO4

II. Nội dung thí nghiệm

Số thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệmHiện tượng, giải thíchPhương trình hóa học

Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối

Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm

Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

Dung dịch sau phản ứng tạo thành có kết tủa màu nâu đỏ vì chất mới sinh ra là Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit

Cho một ít Cu(OH)2 vào đấy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl. Lắc nhẹ ống nghiệm.

Kết tủa tan dung dịch có màu xanh lam

Kết tủa tan ra có màu xanh lam do HCl phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra muối CuCl2 ( muối của đồng có màu xanh làm)

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại

Ngâm đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch CuSO4. Để khoảng 4 - 5 phút

Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vài đinh sắt.

Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4, chất rắn màu đỏ là (Cu) bám trên bề mặt đinh sắt.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muốiNhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na2SO4

Dung dịch sau phản ứng xuất hiện kết tủa trắng.

Do BaCl2 tác dụng với Na2SO4 tạo kết tủa trắng BaSO4

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axitNhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch H2SO4

Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng

Do BaCl2 tác dụng với H2SO4 tạo ra kết tủa màu trắng BaSO4

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl