Kế hoạch dạy học và giáo dục môn Toán module 4

TRƯỜNG THCS ……………

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 6

(Năm học 2021 – 2022)

  1. Đặc điểm tình hình
  2. Số lớp: …. ; Số học sinh: …..
  3. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ….. ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …. ; Đại học: …. ; Trên đại học: ….

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: …..; Khá: ….; Đạt: ….; Chưa đạt: …

  1. 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Máy tính, Máy chiếu 4 bộ Các tiết có ứng dụng CNTT  
2 Bộ thiết bị dạy hình học phẳng: Ê ke, com pa, thước thẳng 1 bộ Dạy vẽ hình cho các tiết hình học  
3 Các mô hình trực quan

(Có sẵn hoặc tự làm)

2 bộ Sử dụng dạy học hình học trực quan  
4 Thiết bị dạy thống kê và sắc xuất 1 bộ Khám phá, hình thành, thực hành và TK_SX  
  1. 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1        
2        
  1. Kế hoạch dạy học
  2. Phân phối chương trình
Tiết Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện Nội dung mở rộng nâng cao
CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
1 Bài 1. Tập hợp 1 – Nhận biết được một tập hợp và các phần tử của nó, tập hợp các số tự nhiên (N) và tập hợp các số tự nhiên khác 0 (N*).

– Mô tả được một tập hợp.

– Biết sử dụng kí hiệu và cách diễn đạt toán học nhờ tập hợp.

   
2 Bài 2. Cách ghi số tự nhiên 1 Nhận biết được giá trị các chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân.

– Biễu diễn được mỗi số tự nhiên thành tổng giá trị các chữ số của nó.

– Đọc và viết được số La Mã từ 1-30.

   
3 Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên 1 – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.

– So sánh được hai số tự nhiên.

   
4 Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên 1 – Thực hiện được phép cộng và phép trừ số tự nhiên.

– Áp dụng được tính chất giao hoán, Kết hợp của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lý.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện phép cộng và phép trừ.

   
5, 6 Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên 2 – Thực hiện được phép nhân hai số tự nhiên.

– Thực hiện được phép chia hai số tự nhiên (Chia hết, chia có dư)

– Áp dụng được tính chất của phép nhân và phép chia trong tính toán (Tính nhẩm, tính hợp lí)

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép nhân và phép chia số tự nhiên.

   
7 Luyện tập chung 1 Vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập và giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn.    
8, 9 Bài 6. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2 – Thực hiện được phép tính nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên.

– Thực hiện được phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.

   
10 Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính 1 Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.

– Tính được giá trị của một biểu thức.

   
11 Luyện tập chung 1 Vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập và giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn.    
12 Ôn tập chương I 1 – Củng cố khắc sâu và phát biểu được các khái niệm, tính chất cơ bản quan trọng được đề cập trong chương

– Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

   
CHƯƠNG II. TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
13,14 Bài 8. Quan hệ chia hết và tính chất 2 – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.

– Tìm được các ước và bội của số tự nhiên.

– Nhận biết được tính chia hết của một tổng cho một số.

   
15,16 Bài 9. Dấu hiệu chia hết 2 – Biết được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9, cho 3, để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 5; 9; 3 hay không.    
17, 18 Bài 10. Số nguyên tố 2 – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố và hợp số.

– Phân tích được một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

   
19 Luyện tập chung 1 – Biết tìm các ước và bội của một số

– Biết dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9

– Phân tích được một số tự nhiên nhỏ thành tích các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ đồ cột

   
20, 21 Bài 11. Ước chung. Ước chung lớn nhất 2 – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho …

– Nhận biết được phân số tối giản.

   
22, 23 Bài 12. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất 2 Tìm được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên.

– Sử dụng được bội chung nhỏ nhất để quy đồng mẫu các phân số và cộng, trừ phân số.

   
24 Luyện tập chung 1 –  Biết Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

–  Biết Tìm ƯCLN và BCNN.

– Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài toán thực tiễn.

   
25 Ôn tập chương II 1 Tổng hợp, hệ thống được kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương:

– Nhận biết được 1 số hoặc tổng hiệu có chia hết cho một số hay ko?

– Biết phân tích được một số ra TSNT

– Áp dụng được dạng tìm ƯCLN, BCNN vào bài toán thực tế.

   
26,27 Ôn tập giữa kì I 2 – Thực hiện thành thạo 4 phép tính về số tự nhiên và cách tính lũy thừa

– Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính vào giải bài tập thành thạo.

– Nhận biết 1 số hoặc tổng hiệu có chia hết cho một số hay ko?

– Làm thành thạo các bài toán về ƯCLN và BCNN

   
28 Kiểm tra giữa kì I

(Số học )

1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương I, chương II.    
CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN
29, 30 Bài 13. Tập hợp các số nguyên 2 – Nhận biết, đọc và viết được các số nguyên.

– Nhận biết được tập hợp số nguyên.

– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số tình huống thực tế.

– Biểu diễn được số nguyên trên trục số.

– So sánh được hai số nguyên.

   
31, 32, 33 Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên 2 – Thực hiện được phép cộng, trừ số nguyên.

– Vận dụng được các tính chất của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lý.

– Nhận biết được số đối của một số nguyên.

– Biết giải bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng hay trừ hai số nguyên.

   
34 Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc 1 Nhận biết và áp dụng được quy tắc dấu ngoặc trong tính toán, nhất là để tính nhẩm hay tính hợp lý.    
35, 36 Luyện tập chung 2 Củng cố kiến thức về tập hợp số nguyên, quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.    
37, 38 Bài 16. Phép nhân số nguyên 2 – Thực hiện được phép nhân hai số nguyên.

– Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhẩm, tính hợp lý.

– Giải được bài toán thực tiễn liên quan đến phép nhân số nguyên.

Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhẩm, tính hợp lí. Giải được một số bài toán thực tế có sử dung các phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên.

   
39 Bài 17. Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên 1 Thực hiện được phép chia hết đối với số nguyên.

– Nhận biết được quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên.

– Nhận biết, tìm được ước và bội của một số nguyên.

   
40, 41 Luyện tập chung 2 Củng cố các kiến thức về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của số nguyên.    
42 Ôn tập chương III 1 Củng cố các kiến thức trong chương III với các nội dung:

– Tập hợp số nguyên.

– So sánh số nguyên.

– Phép cộng, phép trừ số nguyên và tính chất của phép cộng số nguyên.

– Phép nhân, chia số nguyên và tính chất của phép nhân số nguyên.

– Ước và Bội của số nguyên.

   
43, 44, 45 Ôn tập học kì I

(Số học)

1 – Củng cố khắc sâu và phát biểu được các khái niệm, tính chất cơ bản quan trọng : Tập hợp các số tự nhiên; Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên; Số nguyên.

– Tổng hợp, hệ thống kiến thức nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương I, II, III .

– Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương I, II, III để giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

   
46 Kiểm tra đánh giá học kì I (Số học) 1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương I, chương II, chương III    
CHƯƠNG VI: PHÂN SỐ
47, 48 Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau 2 – Nhận biết được phân số với tử và mẫu là các số nguyên.

– Nhận biết hai phân số bằng nhau, quy tắc bằng nhau của hai phân số.

– Nêu và áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số.

– Rút gọn phân số.

   
49, 50 Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương 2 – Quy đồng được mẫu nhiều phân số

– So sánh được hai phân số

– Nhận biết được hỗn số dương.

– Vận dụng giải được các bài toán thực tiễn có liên quan

   
51 Luyện tập chung 1 Củng cố kiến thức bài 23 và 24 và rèn luyện cho HS các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tế về.

– Khái niện về phân số, hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.

– Rút gọn, quy đồng được mẫu hai hay nhiều phân số.

– So sánh được phân số, hỗn số dương.

– Vận dụng kiến thức đã học giải được các bài toán thực tiễn có liên quan

   
52, 53 Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số 2 – Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số

– Vận dụng được các tính chất của phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán.

– Nhận biết được số đối của một phân số.

– Giải các bài toán thực tiễn liên quan

   
54, 55 Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số 2 – Nhận biết được phân số ngịch đảo của một phân số khác 0

– Thực hiện được phép nhân, chia phân số.

– Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

   
 

56,57

Bài 27. Hai bài toán về phân số 2 – Tìm được giá trị phân số của một số cho trước

– Tìm được một số biết giá trị phân số của số đó.

– Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hai bài toán về phân số.

   
58 Luyện tập chung 1 – Củng cố kiến thức bài 25, 26, 27 và rèn luyện cho HS các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tế về:

– Phép cộng, phép trừ phân số.

– Phép nhân và phép chia phân sô. Vận dụng tính chất các phép tính cộng, nhân phân số tính giá trị của biểu thức có nhiều phép tính.

– Tính được giá trị biểu thức chứa chữ.

– Vận dụng hai bài toán về phân số để giải được các bài toán thực tế.

   
59 Ôn tập chương VI 1 – Hệ thống lại kiến thức về phân số hai phân số hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh, rút gọn quy đồng phân số.

– Thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân, chia trên phân số, hai bài toán về phân số.

– Làm và vận dụng hai bài toán về phân số.

   
CHƯƠNG VII. SỐ THẬP PHÂN
60 Bài 28. Số thập phân 1 – Nhận biết được số thập phân (dương, âm), số đối của một số thập phân.

– Biết so sánh hai số thập phân.

– Biết viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại.

– Sử dụng số thập phân trong một số tình huống thực tiễn.

   
61,62, 63 Bài 29. Tính toán với số thập phân 2 – Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

– Vận dụng các tính chất của các phép tính trong tính toán, tính nhanh, tính hợp lí.

– Giải quyết một số bài toán trong thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân

   
64 Bài 30. Làm tròn và ước lượng. 1 – Làm tròn số thập phân.

– Ước lượng kết quả một phép đo, phép tính.

– Vận dụng được cách làm tròn số và ước lượng kết quả một phép đo, giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

   
65, 66 Bài 31. Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm 2 – Tính tỷ số hay tỉ số phần trăm của hai số, hai đaị lượng.

– Tính giá trị phần trăm của một số cho trước; Tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.

– Giải quyết được một sốvấn đề thực tiễn liên quan đến tỉ số và tỉ số phần trăm.

   
67 Luyện tập chung 1 – Thực hiện thành thạo việc tính toán với số thập phân (Cộng, trừ, nhân, chia)

– Biết làm tròn số và ước lượng kết quả các phép tính.

– Biết giải bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm.

– Vận dụng được các kiến thức trên để giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn.

   
68 Ôn tập chương VII 1 – HS hệ thống lại  được các kiến thức trọng tâm của chương VII.

– So sánh hai số thập phân.

– Các phép tính có liên quan đến số thập phân.

– Sử dụng số thập phân trong một số tình huống thực tiễn.

   
69,70 Ôn tập giữa học kì II 1 – Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân, hỗn số. (Tìm thành phần chưa biết trong các phép toán)

– Giải 02 bài toán cơ bản về phân số, bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm liên quan đến thực tế ở dạng đơn giản.

–  Làm tròn được số thập phân ở dạng đơn giản

– So sánh được phân số.

   
71 Kiểm tra giữa học kì II

(Số học)

1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương VI, VII    
CHƯƠNG IX: DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
72, 73 Bài 38. Dự liệu và thu thập dữ liệu 2 – Nhận biết được các loại dữ liệu, chủ yếu là phân biệt được dữ liệu là số (dữ liệu định lượng) và dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính).

– Nhận biết được một số cách đơn giản để thu thập dữ liệu như lập phiếu hỏi, làm thí nghiệm, quan sát hay thu thập từ những nguồn có sẵn như sách báo, trang web,…

Vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong môn lịch sử, địa lý lớp 6.

Thu thập dữ liệu và  biểu diễn các dữ liệu vài tình huống trực tiếp

Ví dụ: Thu thập nhiệt độ địa phương tại các mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ từ đó đưa ra các nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần.

74, 75 Bài 39. Bảng thống kê và biểu đồ tranh 2 – Đọc và mô tả thành thạo dữ liệu từ bảng thống kê, biểu đồ tranh

– Phân tích được dữ liệu từ bảng thống kê, biểu đồ tranh.

– Biểu diễn dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ tranh.

   
76, 77 Bài 40. Biểu đồ cột 2 – Biết vẽ biểu đồ cột từ bảng thống kê cho trước

– Đọc và mô tả thành thạo dữ liệu từ biểu đồ cột

– Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột

Sử dụng được phần mềm để vẽ biểu dồ tranh, biểu dồ dạng cột/ cột kép: Chỉ thực hiện khi học trực tiếp và nhà trường có máy tính cùng phần mềm khuyến khích học sinh tự thực hiện (đối với những học sinh có điều kiện)
78,79 Bài 41. Biểu đồ cột kép 2 – Vẽ được biểu đồ cột kép.

– Đọc và mô tả thành thạo dữ liệu từ biểu đồ cột kép

– Nhận ra quy luật đơn giản từ biểu đồ cột kép

80, 81 Luyện tập chung 2 – HS hiểu được sơ bộ các bước để phân tích dữ liệu cũng như ôn tập các kiến thức trong 4 bài thống kê.    
82, 83 Bài 42. Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi thí nghiệm 2 – Nhận biết được tính không đoán trước về kết quả của một số trò chơi, thí nghiệm

– Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn giản

– Nhận biết được một sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra hay không

   
84 Bài 43. Xác suất thực nghiệm 1 Biểu diễn khả năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thực nghiệm.    
85 Luyện tập chung 1 – Làm quen với mô hình xác suất qua trò chơi xúc xắc đơn giản.

– Làm quen với việc mô tả xác suất của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.

– Sử dụng được phân số để mô tả xác suất của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản.

   
86, 87 Ôn tập chương IX 2 – Ôn tập các kiến thức cơ bản liên quan đến một số yếu tố thống kê (dữ liệu, thu thập dữ liệu, bảng thống kê, biểu đồ) và yếu tố xác suất (kết quả có thể, sự kiện, xác suất thực nghiệm)

– Vận dụng kiến thức của chương để giải một số bài tập.

   
88,  89 Ôn tập học kỳ II

(Số học)

2 – Ôn tập các kiến thức cơ bản: các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số; quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó. Các phép tính có liên quan đến số thập phân. Một số yếu tố thống kê (dữ liệu, thu thập dữ liệu, bảng thống kê, biểu đồ)

– Vận dụng kiến thức của chương để giải một số bài tập.

   
90 Kiểm tra đánh giá học kỳ II (Số học) 1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương VI, chương VII, chương VIII, chương IX.    

PHẦN II: HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Tiết Tên bài Số tiết Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện Nội dung mở rộng nâng cao
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
1, 2, 3 Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều 3 –  Nhận dạng được các hình trong bài

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.

– Vẽ được hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập: Thước, eke

Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều: Thực hiện khi học trực tiếp và có thiết bị (của trường hoặc tự làm) hoặc HS tự làm ở nhà.
4, 5, 6 Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân 3 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đỉnh, góc) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

– Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập.

   
7, 8, 9 Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học 3 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi, tính diện tích của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang.    
10 Luyện tập chung 1 – Vẽ được các tứ giác đã học và mô tả được các yếu tố (cạnh, góc, đỉnh, đường chéo) của các tứ giác đó.

– Sử dụng được các công thức đã học về chu vi và diện tích vào giải quyết các bài toán thực tế.

   
11 Ôn tập chương IV 1 – Vẽ được các tứ giác đã học và mô tả được các yếu tố (cạnh, góc, đỉnh, đường chéo) của các tứ giác đó.

– Sử dụng được các công thức đã học về chu vi và diện tích vào giải quyết các bài toán thực tế.

   
12 Kiểm tra đánh giá giữa kì I (Hình học) 1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương IV.    
CHƯƠNG V: TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN
13, 14 Bài 21. Hình có trục đối xứng 2 – Nhận biết được hình có tâm đối xứng.

– Nhận biết được tâm đối xứng của một số hình đơn giản.

– Gấp được giấy để cắt được một số hoa văn trang trí hoặc một số hình có tâm đối xứng đơn giản.

– Vận dụng tính đối xứng vào thực tiễn: Gấp giấy tạo dựng các hình có trục đối xứng hoặc có tâm đối xứng; sưu tầm các hình trong tự nhiên có tâm đối xứng, có trục đối xứng; các video  về hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng trong thế giới tự nhiên.
15, 16 Bài 22. Hình có tâm đối xứng 2 Biết được hình có trục đối xứng và hình có tâm đối xứng.
17, 18 Luyện tập chung 1 Biết được hình có trục đối xứng và hình có tâm đối xứng.    
19 Ôn tập chương V 1 Củng cố kiến thức về hình có trục đối xứng và hình có tâm đối xứng.    
20 Ôn tập học kì I (Hình học) 1 – Củng cố kiến thức về hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân và các yếu tố của các hình đó; Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học và giải quyết một số bài liên quan đến thực tế.

– Biết hình có trục đối xứng và hình có tâm đối xứng.

   
21 Kiểm tra đánh giá học kì I (Hình học) 1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương IV, chương V.    
CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
22, 23 Bài 32. Điểm và đường thẳng 2 – Nhận biết các quan hệ: Điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; Ba điểm thẳng hàng.

– Nhận biết hai đường thẳng: cắt nhau, hai đường thẳng song song, trùng nhau.

– Giải các bài toán thực tiễn có liên quan.

   
24, 25 Bài 33. Điểm nằm giữa hai điểm. Tia 2 – Nhận biết các khái niệm về tia. Hai tia đối nhau.

– Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm.

– Giải được các bài toán thực tế có liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm, tia

Vận dụng các khái niệm về ba điểm thẳng hàng vào thực tiễn như: Trồng cây thẳng hàng, để các đồ vật thẳng hàng.
26, 27 Bài 34. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng 2 – Nhận biết đoạn thẳng, biết đo độ dài đoạn thẳng.

– Giải được các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng và độ dài của đoạn thẳng.

   
28 Bài 35. Trung điểm của đoạn thẳng 1 – Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.

– Giải được các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng và độ dài của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng

   
29, 30 Luyện tập chung 2 – Nắm vững được kiến thức về các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía hoặc khác phía đối với một điểm, hai đường thẳng song song hoặc cắt nhau; về các khái niệm tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.    
31 Kiểm tra đánh giá giữa kì II (Hình học) 1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương VIII.    
32, 33 Bài 36. Góc 2 – Nhận biết góc, đỉnh và cạnh của góc.

– Nhận biết góc bẹt.

– Nhận biết điểm trong của một góc.

   
34, 35 Bài 37. Số đo góc 2 – Nhận biết được khái niệm số đo góc

– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù).

   
36 Luyện tập chung 1 – Ôn tập các kiến thức về góc, điểm nằm trong của góc, số đo góc, các góc đặc biệt.

– Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. Đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc, chính xác khi đo góc. Hs biết vẽ góc có sđ cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

   
37 Ôn tập chương VIII 1 – Ôn tập kiến thức cho học sinh về: Điểm, đường thẳng, quan hệ giữa hai đường thẳng, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, tia, góc, số đo góc.

– Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập trong thực tế.

   
38, 39 Ôn tập học kỳ II

(Hình học)

2 Ôn tập kiến thức cho học sinh về: Điểm, đường thẳng, quan hệ giữa hai đường thẳng,  đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, tia, góc, số đo góc.    
40 Kiểm tra, đánh giá học kỳ II (Hình học) 1 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương VI, chương VII, chương III, chương IX.    

PHẦN III: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Tiết Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện Nội dung mở rộng nâng cao
91, 92 Tấm thiệp và phòng học của em 2 – Ứng dụng các kiến thức đã học về các hình phẳng trong thực tiễn vào thủ công, mĩ thuật…

– Ứng dụng kiến thức về diện tích, chu vi các hình đã học để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong thực tế.

Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
93, 94 Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 2 – Hiểu được tính năng của các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm GeoGebra.

– Biết cách vẽ các hình đơn giản nhờ nắm được các tính chất của các hình đó.

Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
95, 96 Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 2 – Học sinh biết vẽ các hình có trục đối xứng, tâm đối xứng với phần mềm Geogebra. Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
97 Sử dụng máy tính cầm tay 1 – Nhận biết được cấu tạo của máy tính cầm tay (MTCT) (các phím bấm, tính năng của các phím trên máy tính cầm tay) Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
98 Kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình 1 – Giúp HS làm quen với việc xây dựng một kế hoạch đơn giản về tài chính.

– Áp dụng được các kiến thức về tỉ số phần trăm vào những vấn đề cụ thể trong đời sống.

Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
99, 100 Hoạt động thể thao nào được yêu thích nhất trong hè 2 – Điều tra và phân tích về lựa chọn hoạt động thể thao hè mà học sinh lựa chọn để tư vấn cho nhà trường (địa phương) trong việc tổ chức hoạt động thể thao trong kì nghỉ hè tới.

– Thông qua dự án giúp học sinh luyện tập cách thu thập dữ liệu, tổ chức dữ liệu, xử lí dữ liệu và phân tích dữ liệu.

Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu.
  1. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 8 tháng 11 năm 2021 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương I và Chương II, chương IV. Tự luận

(Viết trên giấy)

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 14 tháng 12 năm 2021 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương I, chương II, chương III, chương IV, chương V. Tự luận

(Viết trên giấy)

Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 20 tháng 3  năm 2022 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương VI, VII, chương VIII

(Đến hết tiết 35).

Tự luận

(Viết trên giấy)

Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 28 tháng  4 năm 2022 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương VI, chương VII, chương VIII, chương IX. Tự luận

(Viết trên giấy)

III. Các nội dung khác (nếu có):

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

NHÓM TRƯỞNG

  ………., ngày     tháng 10 năm 2021

HIỆU TRƯỞNG

Kế hoạch dạy học và giáo dục môn Toán module 4
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS

Từ khóa google: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS

Các bài viết khác:

Đáp án module 4 chương trình tổng thể

Vì sao lại dùng tro bếp để bón cây?

TUYỂN TẬP HAY ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC CẤP THPT

Đề thi HSG môn Hóa 12 tỉnh Hải Dương năm 2020-2021

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS;

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MODULE 4 MÔN TOÁN THCS;