Khai triển a b tất cả mũ 3 có bao nhiêu số hạng

2. Nhận xét

  • - Trong khai triển  có  số hạng và các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối thì bằng nhau : 
  • - Số hạng tổng quát dạng :  và số hạng thứ  thì .
  • - Trong khai triển  thì dấu đan nhau nghĩa là , rồi , rồi ,…..
  • - Số mũ của a giảm dần, số mũ của b tăng dần nhưng tổng số mũ của a và b bằng n.
  • - Nếu trong khai triển nhị thức Newton, ta gán cho a và b những giá trị đặc biệt thì sẽ thu được những công thức đặc biệt. Chẳng hạn như :

  •                .

Từ khai triển này ta có các kết quả sau

                        * 

                        * 

3. Tam giác Pascal

Các hệ số của khai triển:  có thể xếp thành một tam giác gọi

là tam giác PASCAL.

n = 0 :    1                            

n = 1 :     1    1

n = 2 :     1    2    1

n = 3 :    1    3    3    1

n = 4 :    1    4    6    4    1

n = 5 :    1    5    10    10    5    1

n = 6 :    1    6    15    20    15    6    1

n = 7 :    1    7    21    35    35    21    7    1

Hằng đẳng thức PASCAL


Khai triển a b tất cả mũ 3 có bao nhiêu số hạng
 

B. Bài tập

 

Dạng 1. Xác định các hệ số, số hạng trong khai triển nhị thức Newton

 

A. Phương pháp

Bước 1: Khai triển nhị thức Newton để tìm số hạng tổng quát:

Bước 2: Dựa vào đề bài, giải phương trình hai số mũ bằng nhau:

Số hạng chứa  ứng với giá trị  thỏa: .

Từ đó tìm 

Vậy hệ số của số hạng chứa  là:  với giá trị  đã tìm được ở trên.

Nếu  không nguyên hoặc  thì trong khai triển không chứa , hệ số phải tìm bằng 0.

Chú ý: Xác định hệ số của số hạng chứa  trong khai triển

được viết dưới dạng.

Ta làm như sau:

* Viết ;

* Viết số hạng tổng quát khi khai triển các số hạng dạng  thành một đa thức theo luỹ thừa của x.

* Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của .

Chú ý: Để xác định hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức Niutơn

Ta làm như sau:

* Tính hệ số  theo  và ;

* Giải bất phương trình  với ẩn số ;

* Hệ số lớn nhất phải tìm ứng với số tự nhiên k lớn nhất thoả mãn bất phương trình trên.

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Trong khai triển , hệ số của số hạng thứbằng:

A. .                    B. .                   C. .                    D. .

Lời giải:

Chọn B.

Ta có: 

Do đó hệ số của số hạng thứbằng.

Ví dụ 2: Trong khai triển , hệ số của số hạng chính giữa là:

A. .                 B. .             C. .             D. .

Lời giải:

Chọn D.

Trong khai triển có tất cả  số hạng nên số hạng chính giữa là số hạng thứ .

Vậy hệ số của số hạng chính giữa là.

Ví dụ 3: Trong khai triển , hệ số của  là:

A. .                       B. .                       C. .                    D. .

Lời giải:

Chọn C.

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là 

Yêu cầu bài toán xảy ra khi .

Khi đó hệ số của  là:.

Ví dụ 4: Tìm hệ số của  trong khai triển biểu thức sau:

    A. 29                    B. 30                        C. 31                         D. 32

Lời giải:

Chọn A.

Hệ số của trong khai triển  là : 

Hệ số của trong khai triển  là : 

Hệ số của trong khai triển  là : .

Vậy hệ số chứa  trong khai triển  thành đa thức là: .

Chú ý:

* Với  ta có:  với .

* Với  ta có:  với .    

Ví dụ 5: Tìm hệ số của số hạng chứa  trong khai triển nhị thức Niutơn của  biết .

    A. 495                      B. 313                      C. 1303                        D. 13129

Lời giải:

Chọn A.

Ta có: 

        

        .

Khi đó: .

Số hạng chứa  ứng với  thỏa: .

Do đó hệ số của số hạng chứa  là: .

Ví dụ 6: Xác định hệ số của  trong các khai triển sau:

    A. 37845                       B. 14131                    C. 324234                     D. 131239

Lời giải:

Chọn A.

Ta có: 

Số hạng chứa  ứng với cặp  thỏa: 

Nên hệ số của  là:

Dạng 2. Tính tổng 

A. Phương pháp

Phương pháp 1: Dựa vào khai triển nhị thức Newton

.

Ta chọn những giá trị  thích hợp thay vào đẳng thức trên.

Một số kết quả ta thường hay sử dụng:

* .

Phương pháp 2: Dựa vào đẳng thức đặc trưng

Mẫu chốt của cách giải trên là ta tìm ra được đẳng thức (*) và ta thường gọi (*) là đẳng thức đặc trưng.

Cách giải ở trên được trình bày theo cách xét số hạng tổng quát ở vế trái (thường có hệ số chứa ) và biến đổi số hạng đó có hệ số không chứa k hoặc chứa k nhưng tổng mới dễ tính hơn hoặc đã có sẵn.

B. Bài tập ví dụ    

Ví dụ 1: Tính các tổng sau:

    a) .

    b) .

    c) .

Lời giải:

    a) Ta có: 

    Chọn  ta được .

    Vậy .

    b) Ta có: .

    Chọn  ta được: .

    c) Ta có:

    Cho  ta được:  (1)

    Cho  ta được:  (2)

    Cộng theo vế của (1) và (2) ta được:

    .

Ví dụ 2: Tìm số nguyên dương n sao cho: 

    A. 4                        B. 11                        C. 12                         D. 5

Lời giải:

Chọn D.

Xét khai triển: 

Cho  ta có: 

Do vậy ta suy ra .

Ví dụ 3: Tính tổng     

    A.                      B.                    C.                         D. 

Lời giải:

Chọn A.

Ta có:.

Vế trái của hệ thức trên chính là:

Và ta thấy hệ số của  trong vế trái là

Còn hệ số của  trong vế phải  là 

Do đó