Không cháu không muốn vào cười năm thế nào mợ cháu cũng về

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Trong lòng mẹ có đáp án !!

Lớp 8 Ngữ văn Lớp 8 - Ngữ văn

Môn Văn Lớp: 8 Giúp em bài này với ạ: Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)A. Bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực của mình. D. Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm. B. Bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa của người cô.

C. Bé Hồng thực sự không muốn vào. No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Phạm Minh Ngọc
  • Ngày gửi 8/1/22

Không cháu không muốn vào cười năm thế nào mợ cháu cũng về

40 điểm

NguyenChiHieu

Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: "Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về"? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) A. Bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực của mình. B. Bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa của người cô. C. Bé Hồng thực sự không muốn vào.

D. Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án: D. Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?” Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào? A. Coi như không nghe thấy và không làm gì cả. B. Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia. C. Trả lười người kia: “Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà!” D. Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: “Mời anh” (hoặc “Mời chị”, “Mời bác”…)
  • Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì? A. Nghệ thuật viết thư pháp. B. Nghệ thuật vẽ tranh. C. Nghệ thuật viết văn bản. D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút.
  • Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Mục đích của nhà văn khi khắc hoạ các động tác “ cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói” cả ông Giuốc-đanh đều diễn ra theo nhịp của điệu nhạc ? A. Khắc hoạ sinh động hơn thói học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh và tạo nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả. B. Tạo không khí vui nhộn, sinh động cho cảnh mới nhằm thu hút sự chú ý của khán giả. C. Chế giễu sự kém hiểu biết và quê kệch của ông Giuốc đanh. D. Diễn tả cụ thể những động tác, cử chỉ nực cười của ông Giuốc đanh.
  • Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương …" (Trích “Lão Hạc” – Nam Cao) Từ triết lí tình thương của ông giáo thể hiện qua đoạn văn trên, hãy nêu lên suy nghĩ của em về vai trò của tình thương trong cuộc sống
  • Cho đoạn văn: Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tối, chúng ní khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa. khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra ngay trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Từ ảo ảnh trong đoạn văn trên mang nghĩa là gì? A. Hình ảnh giống như thật, nhưng không có thật B. hiện tượng quang học xảy ra ở các xứ nóng, khiến tưởng như nhìn thấy ở phía trước có nước, thường với những hình ảnh lộn ngược của những vật ở xa. C. Hình ảnh của cái không có thật nhưng giống như thật; ở đây nói đến một hiện tượng đặc biệt chỉ thấy ở sa mạc: người đi trên sa mạc thấy phía xa có hình ảnh cây cối soi bóng trên mặt nước, tưởng ở đó có hồ nước, nhưng thực ra, đó chỉ là ảo ảnh được tạo ra bởi lớp không khí nóng trên sa mạc mà thôi D. Câu A và B đúng
  • Phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
  • ý nghĩa của từ phong tục là gì ? A. Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của một dân tộc, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. Thói quen và tục lệ lành mạnh đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. C. Những thói quen, tục lệ lạc hậu được truyền lại từ trước đến nay. D. Những suy nghĩ và nếp sống của một lớp người nào đó.
  • Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản nhật dụng ? A. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. B. Ôn dịch, thuốc lá. C. Bình Ngô đại cáo. D. Bài toán dân số.
  • Nội dung chính của đoạn văn là gì qua đó em thấy lão hạc là người như thế nào

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: “Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)

A. Bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực của mình.

B. Bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa của người cô.

C. Bé Hồng thực sự không muốn vào.

D. Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: D

A. Tỡm hiu bi:I. Lượt lời trong hội thoại:* Ví dụ: sgk 92,93-Người cô : núi 5 ln-Bé Hồng : + núi 2 ln+ im lng 2 ln-> Thái độ bất bình của Hồng.-> Hồng ý thức được mình thuộc vai dưới, không đượcphép ct li người cô.Lt li trong hi thoi Tiết 111: hội thoại (tt)A. Tỡm hiu bi:I. Lt li trong hi thoi:* Vớ d: sgk 92,93II. Ghi nh sgk 102Em hiểu TH NO LMT LT lời ? KHITHAM GIA HI THOICN CH í IU gì? Trong hi thoi ai cũng được nói. Mỗi lần có mt người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác,tránh nói tranh lượt lời, ct lời hoặc chêm vào lời người khác.Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng làmột cách biểu thị thái độ. Bi tp nhanh (Lm theo cp 2):Hóy xõy dng v thc hin mt on hithoi ngn (khong 3- 4 cõu) v ch bov mụi trng trong trng hc. Qua úphõn tớch lt li. Tiết 111: Hội thoại (Tt)B. Luyn tp:Bài tập 1:* c li on trớch ri tr li cõu hi:Qua cách miêu tả cuộc hội thoại giữa cácnhân vật: cai lệ, người nhà lí trưởng, chịDậu và anh Dậu trong đoạn trích Tứcnước vỡ bờ( Ngữ văn 8- T1), em thấytính cách của mỗi nhân vật được thể hiện

Những câu hỏi liên quan

Cho đoạn văn sau:

“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?

A. Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa

B. Vì trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi mẹ là mợ

C. Dùng mẹ vì đó là lời kể của tác giả với đối tượng là độc giả, dùng mợ vì đó là lời đáp của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô, giữa họ cùng một tầng lớp xã hội.

D. Cả A, B, C là đúng.

BT1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?     Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.     Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. […]   Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp:- Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?”                                                    (SGK Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 1- trang 52)Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là gì? Câu 3. Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người như thế nào?Câu 4. Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử với nhau như thế nào? 

Câu 5. Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần những gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).

Tìm những câu nghi vấn trong những câu dưới đây và cho biết chúng có những đặc điểm hình thức nào của câu nghi vấn:

a. Tôi hỏi cho có chuyện:

Thế nó cho bắt à?

b. Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!

c. Anh chị có phúc lớn rồi. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?

d. Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi

a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.

b)

- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.

Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?