Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm chu kỳ của vật là

Bài 3:Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt - π/3) cm ( t tính bằng s). Trong 1 giây đầu tiên kể từ lúc t =0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm mấy lần?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2c...

Câu hỏi: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là

A A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s).

B A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).

C A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s).

D A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Phương trình dao động TQ có dạng: x=Acos(ωt+φ) đồng nhất với phương trình đề cho => A=2cm, ω = 5π (rad/s).

=> Chọn D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc Gia - Môn Vật Lý trường THPT Quảng Xương 1 lần 3 năm 2015- Mã đề 135

Khác Khác Khác - Khác

Một vật dao động điều hòa với phương trình $x=Acos(ωt+φ)$. $A$ được gọi là:

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

  1. Đồ thị vận tốc – thời gian của một dao động cơ điều hòa được cho như hình vẽ. Ta thấy :
  2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp  t1 = 1,625s và t2 = 2,375s, Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó 16cm/s. ở thời điểm t = 0 vận tốc v0 (cm/s) và li đô x0 (cm)  của vật thỏa mãn hệ thức
  3. Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng giữa hai điểm giới hạn M và N, với chu kỳ T. Gọi O là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều từ M đến N. kêt từ t=0, gia tốc của vật bằng không lần thứ hai vào thời điểm:
  4. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ, đồng thời cho đồng hồ bấm giây bắt đầu chạy. Chọn mốc tính thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng. Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 (kể từ khi buông vật), cơ năng của con lắc và số chỉ của đồng hồ là
  5. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = 4\sqrt 2 \cos \left( {5\pi t – \frac{{3\pi }}{4}} \right)\)  (x tính bằng cm; t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi từ thời điểm t1= 0,1 s đến thời điểm  t2= 6 s là
  6. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4t +/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?
  7. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt + π/3)(cm). Pha dao động là
  8. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, cách thấu kính 15 cm. Cho điểm sáng S dao động điều hoà với chu kỳ 2 giây trên trục Ox, theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4 cm. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính. Tốc độ trung bình của S’ trong thời gian một chu kỳ dao động bằng
  9. Một chất điểm có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = – 0,8cos 4t (N). Biên độ dao động của chất điểm bằng
  10. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình \({\rm{x  =  Acos(\omega t  +  \varphi )}}{\rm{.}}\) Trong đó A, ω và là các hằng số. Pha dao động của chất điểm
  11. Chất điểm dao động theo phương trình \(x = 8\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\) cm . Biên độ dao động của chất điểm là 
  12. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {\pi t} \right)\) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là
  13. Dao động tự do của 1 vật là dao dộng có 
  14. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà \({\rm{v}} \ge \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{4}}}{{\rm{v}}_{{\rm{TB}}}}\)  là
  15. Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là


A.

A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s).                            

B.

A = 2 cm và ω = 5 (rad/s)

C.

A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s).                              

D.

A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).