Nguyên nhân của chiến tranh nam-bắc triều

* Nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.

Hậu quả:

Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.

Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn và hậu quả của nó.. Bài tập 5 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 10 – Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII

Nội dung chính Show

  • Câu 3: Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến:Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
  • Lời giải các câu khác trong bài

BÀI TẬP 5. Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn và hậu quả của nó.

* Nguyên nhân sâu xa :   …………………………

* Nguyên nhân trực tiếp :…………………………

– Chiến tranh Nam – Bắc triều : …………………………

– Chiến tranh Trịnh Nguyễn:…………………………

– Hậu quả:…………………………

* Nguyên nhân sâu xa : do sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Quảng cáo

* Nguyên nhân trực tiếp :

– Chiến tranh Nam – Bắc triều : Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI.

– Chiến tranh Trịnh Nguyễn: Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn. Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672

– Hậu quả:  không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến phân chia đất nước:

+   Từ sông Gianh ra Bắc thuộc Họ Trịnh (Trịnh Tùng nắm quyền) là Đàng Ngoài (Bắc Hà), biến vua Lê thành bù nhìn.

+    Từ Sông Gianh vào Nam thuộc Họ Nguyễn là Đàng  Trong (Nam Hà)

Với giải Bài 3 trang 110 sgk Lịch sử lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch sử 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII

Bài 3 trang 110 sgk Lịch sử lớp 10: Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

Lời giải:

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa và thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long (Bắc triều).

=> Năm 1545, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Triều đình nhà Lê tồn tại với quyền lực nằm trong tay họ Trịnh.

- Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa. Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

=> Năm 1627, họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

Dấu tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 10 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 108 sgk Lịch sử lớp 10:Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước...

Câu hỏi trang 109 sgk Lịch sử lớp 10:Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê – Trịnh...

Câu hỏi trang 110 sgk Lịch sử lớp 10:Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?...

Câu hỏi trang 110 sgk Lịch sử lớp 10:Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Đàng Ngoài là gì...

Bài 1 trang 110 sgk Lịch sử lớp 10:Em hãy cho biết nguyên nhân suy sụp của triều Lê Sơ...

Bài 2 trang 110 sgk Lịch sử lớp 10:Hãy đánh giá vai trò của vương triều Mạc...

Bài 4 trang 110 sgk Lịch sử lớp 10:Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét...

* Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

* Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 3: Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến:Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài làm:

Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn:

  • Nguyên nhân sâu xa: do sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
  • Nguyên nhân trực tiếp:
    • Chiến tranh Nam – Bắc triều : Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI.
    • Chiến tranh Trịnh Nguyễn: Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn. Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672

Từ khóa tìm kiếm Google:Nguyên nhân chiến tranh phong kiến, nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc, nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn, giải bài 21 lịch sử 10.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX