Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành là gì

Tài liệu "Mối quan hệ giữa công ty lữ hành với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch" có mã là 218288, file định dạng doc, có 56 trang, dung lượng file 538 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Kinh tế thương mại. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Mối quan hệ giữa công ty lữ hành với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Mối quan hệ giữa công ty lữ hành với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 56 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Mối quan hệ giữa công ty lữ hành với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Công ty du lịch lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho du khách.Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian là bán sản phẩm của các nhà cung cấp sản phẩm du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ các nhu cầu của du khách từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng trong quá trình du lịch của họ.

Sản phẩm của công ty lữ hành

Sản phẩm trung gian do các công ty lữ hành cung cấp: trong hoạt động này các đại lý không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mà hoạt động như một đại diện bán sản phẩm du lịch của các nhà sản xuất khác. Các sản phẩm trung gian bao gồm: đại lý đặt chỗ, bán vé máy bay và các phương tiện vận chuyển khác; dịch vụ môi giới cho thuê phương tiện vận chuyển; môi giới bán bảo hiểm du lịch; đăng ký, đặt chỗ và bán các chương trình du lịch; đăng ký, đặt chỗ trong khách sạn; tư vấn du lịch…Chương trình du lịch trọn gói: mang tính chất đặc trưng cho hoạt động lữ hành du lịch. Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp.Sản phẩm tổng hợp: trong quá trình phát triển, các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình để trở thành những người sản xuất trực tiếp ra sản phẩm du lịch.Các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trong các lĩnh vực có liên quan đến du lịch, bao gồm: kinh doanh khách sạn, kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, các dịch vụ vận chuyển du lịch, các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch…

Phân loại các công ty lữ hành

Mỗi quốc gia có một cách phân loại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch tại đó. Thông thường người ta dựa vào các tiêu thức sau đây để phân loại công ty lữ hành:

  • Sản phẩm du lịch chủ yếu của công ty lữ hành.
  • Phạm vi hoạt động chủ yếu của công ty lữ hành.
  • Quy mô và phương thức hoạt động của công ty lữ hành.
  • Quan hệ của công ty lữ hành với du khách.
  • Quy định cùa các cơ quan quản lý du lịch.

Tại Việt Nam, dựa trên cơ sở phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, các công ty lữ hành được chia làm hai loại là: doanh nghiệp lữ hành quốc tế và doanh nghiệp lữ hành nội địa.Trong đó các doanh nghiệp lữ hành quốc tế được hoạt động trên cả thị trường quốc tế và thị trường nội địa, cón các doanh nghiệp lữ hành nội địa chỉ được phép kinh doanh trên thị trường nội địa.Trên thế giới, Nhật Bản cũng có cách phân loại tương tự Việt Nam, bao gồm các công ty lữ hành nội địa, lữ hành tổng hợp (tương tự công ty lữ hành quốc tế) và các công ty lữ hành trực thuộc là đại diện hoặc chi nhánh của các công ty khác.Tại các nước khác trên thế giới, cách phân loại phổ biến thường được áp dụng là cách phân loại như mô hình sau:

Mô hình phân loại các công ty lữ hành

Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành là gì

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Du lịch Việt Nam
Tiềm năng du lịch của Việt Nam
Lịch sử ngành Du lịch Việt Nam

Hiện nay, kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế là hình thức được các công ty du lịch vô cùng ưa chuộng. Thế nhưng không phải công ty nào cũng hiểu rõ doanh nghiệp lữ hành nội địa là gì.

Bạn đang xem: Doanh nghiệp lữ hành là gì


Du lich trong nước hay quốc tế luôn là nguồn cảm hứng bất tận của mỗi vị khách du lịch. Trong đó kinh doanh lữ hành là hình thức ưa chuộng của các công ty du lịch. Kinh doanh lữ hành có kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế; tương đương đó có doanh nghiệp lữ hành nội địa và doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Để hiểu rõ công ty kinh doanh lữ hành nội địa là gì thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu.


Doanh nghiệp lữ hành nội địa là gì?

Kinh doanh lữ hành

Kinh doanh lữ hành nội địa là việc thực hiện các hoạt động cũng như thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần và bán trực tiếp hoặc gián tiếp cho văn phòng đại diện tổ chức thực hiện chương trình, hướng dẫn du lịch.

Doanh nghiệp lữ hành nội địa

Doanh nghiệp lữ hành là các đơn vị có tư cách pháp nhân độc lập. Nó được thành lập và sinh lời bằng phương thức giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch hoặc tổ chức thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho kinh doanh du lịch.

Doanh nghiệp lữ hành nội địa được hiểu là đơn vị chỉ được cấp phép hoạt động trong nhằm phục vụ khách du lịch nội địa và không được kinh doanh lữ hành quốc tế. Và người điều hành du lịch của doanh nghiệp lữ hành nội địa phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực nội địa.

Các doanh nghiệp lữ hành được phép tổ chức mạng lưới Đại lý lữ hành.

Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành là gì

Vai trò của công ty kinh doanh lữ hành nội địa?

Công ty kinh doanh lữ hành đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kích cầu nền du lịch tại Việt Nam. Tuy nhiên dưới đây sẽ là 3 vai trò chủ yếu về mô hình kinh doanh này:

Thứ nhất: Doanh nghiệp lữ hành tổ chức các hoạt động trung gian, bán, tiêu thụ các sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Nó giúp xóa bỏ hoặc rút ngắn khoảng cách giữa khách du lịch với các cơ sở kinh doanh du lịch.Thứ hai: Tổ chức trọn gói các chương trình du lịch với mục đích liên kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, tham quan, giải trí….thành một sản phẩm thống nhất, đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng cao của khách nội địa cũng như quốc tế.Thứ ba: Đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch của khách một cách hoàn hảo nhất từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.

Xem thêm: Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ Fed ? Tại Sao Fed Ghét Tiền Điện Tử Và Stablecoin

Điều kiện thành lập công ty kinh doanh lữ hành nội địa là gì?

Trên thực tế không phải đơn vị, cá nhân nào cũng có thể mở công ty cung cấp dịch vụ kinh doanh lữ hành. Có 6 điều kiện để thành lập công ty kinh doanh lữ hành nội địa đó là:

Tất cả các cá nhân, tổ chức đều có quyền thành lập công ty lữ hành nội địa ngoại trừ những trường hợp bị cấm theo Luật Doanh nghiệp tại Khoản 2 – Điều 3 – Luật doanh nghiệp.

Khi xin giấy phép thành lập doanh nghiệp lữ hành thì người điều hành du lịch phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực nội địa.

Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký có thẩm quyền.Có phương án kinh doanh lữ hành, có chương trình du lịch cho khách nội địa.Doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký xin hoạt động kinh doanh lữ hành tại Sở văn hóa thể thao và du lịch nơi đăng ký Trụ sở chính.Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa thì chỉ được phục vụ khách du lịch nội địa, không được kinh doanh lữ hành quốc tế.

Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành là gì

Tư vấn cấp giấy phép kinh doanh lữ hành

Địa chỉ chuyên thành lập và làm giấy phép cho doanh nghiệp lữ hành nội địa uy tín nhất?

vnggroup.com.vn được biết đến với cái tên “chuyên gia” về giấy phép lữ hành trong nước cũng như quốc tế nhanh chóng, chính xác, chi phí hợp lý.

Dịch vụ thành lập công ty vnggroup.com.vn chuyên về thành lập và cung cấp mọi dịch vụ pháp lý, thủ tục hành chính liên quan đến công ty bạn uy tín hàng đầu cả nước với nhiều năm kinh nghiệm.

Xem thêm: Trader Là Gì ? Làm Nghề Gì? Chia Sẻ Cách Trở Thành 1 Trader Chuyên Nghiệp

Vì vậy, để thực hiện được những hoạt động này, doanh nghiệp lữ hành cần có chuỗi cung ứng các dịch vụ và hàng hóa. Chuỗi cung ứng  dịch vụ  cho hoạt động lữ hành được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: 

- Theo đặc thù của dịch vụ: Các dịch vụ cung ứng cho hoạt động lữ hành rất đa dạng và phong phú. Bao gồm: Dịch vụ về thông tin du lịch; dịch vụ quảng cáo, xúc tiến du lịch, dịch vụ nghiên cứu và thăm dò thị trường;..v.v

- Theo quy trình mua và bán hàng: Dịch vụ cung ứng cho hoạt động lữ hành bao gồm hai nhóm chính:

+ Dịch vụ mua trước: Để tổ chức các chương trình du lịch thông thường các doanh nghiệp lữ hành đặt mua trước vé máy bay, mua trước toàn bộ số buồng tại một khách sạn hoặc tại một khu du lịch nào đó… Sau đó họ sẽ thiết kế các chương trình du lịch để bán cho khách hàng. Khách hàng ở đây có thể là các đại lý bán lẻ hoặc trực tiếp bán cho khách du lịch.

+ Dịch vụ mua trong quá trình phục vụ khách: Đây là các dịch vụ theo yêu cầu của khách, có thể là các dịch vụ đơn lẻ như: mua vé máy bay, đặt chỗ tại các khách sạn và cũng có thể là một chuyến du lịch theo yêu cầu của khách bao gồm cả vé máy bay, đặt chỗ tại khách sạn, vận chuyển tại điểm đến…

Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành là gì

Nguồn: Du lịch bền vững, Dự án ESRT

- Theo mức độ trực tuyến; dịch vụ của hoạt động lữ hành được chia thành hai nhóm:  + Các dịch vụ trực tuyến online: Các dịch vụ này được cung cấp thông qua công cụ web. Các dịch vụ này ngày càng phát triển cho phép doanh nghiệp lữ hành rút ngắn khoảng cách không gian và thời gian với khách hàng. Một loạt các công cụ như hỗ trợ thông tin và kỹ thuật trực tuyến, tư vấn trực tuyến, thanh toán trực tuyến… đã và đang phát triển mạnh trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ với rất nhiều hình thức và các phương tiện sử dụng khác nhau.

+ Các dịch vụ trực tiếp (offline): Các dịch vụ này được triển khai thông qua các kênh truyền thống, thường là có sự tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và các doanh nghiệp lữ hành. 

-Theo chủ thể cung ứng dịch vụ cho hoạt động lữ hành bao gồm: + Dịch vụ cung ứng bán buôn trong hoạt động lữ hành: Đó là các nhà cung ứng như hàng không, khách sạn thường bán buôn cho các doanh nghiệp lữ hành một số chỗ ngồi nhất định trên các chuyến bay hoặc một số buồng khách sạn trong một khoảng thời gian nhất định để các doanh nghiệp lữ hành chủ động xây dựng các chương trình du lịch thu hút khách hàng.  

+ Dịch vụ bán lẻ của doanh nghiệp lữ hành. Đó là các dịch vụ theo yêu cầu của khách, các đại lý lữ hành thực hiện như: bán các chương trình du lịch, đăng ký vé máy bay, thuê xe ô tô, đặt chỗ trong khách sạn…  Các dịch vụ này cung cấp trực tiếp đến tay người tiêu dùng và không thông qua bất kỳ một trung gian nào.

Chất lượng của các dịch vụ và hàng hóa trong hoạt động lữ hành đều phụ thuộc  vào chất lượng dịch vụ và hàng hóa của các đơn vị cung ứng. Vì thế, khi bàn đến chất lượng dịch vụ du lịch hoặc chất lượng “sản phẩm” du lịch cần xem xét đến chất lượng dịch vụ và hàng hóa của các đơn vị cung ứng.

C.A.