Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số 2 1 yx là bao nhiêu

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = ((x - 1))((2 - x)) là:


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

$x = {x_o}$ là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ nếu: $\left[ \begin{gathered} \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ - } \,f\left( x \right) = + \infty \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ - } f\left( x \right) = - \infty \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ + } f\left( x \right) = + \infty \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to x_o^ + } \,f\left( x \right) = - \infty \hfill \\ \end{gathered} \right.$

$y = {y_o}$ là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ nếu $\left[ \begin{gathered} \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \,f\left( x \right) = {y_o} \hfill \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \,f\left( x \right) = {y_o} \hfill \\ \end{gathered} \right.$

Đường tiệm cận của đồ thị hàm số và luyện tập --- Xem chi tiết
...

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1/(2f(x)−1)

  • Leave a comment

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây:

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số 2 1 yx là bao nhiêu

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \( y=\frac{1}{2f(x)-1} \) là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Hướng dẫn giải

Đáp án D.

Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \( y=\frac{1}{2f(x)-1} \) đúng bằng số nghiệm thực của phương trình \(2f(x)-1=0\Leftrightarrow f(x)=\frac{1}{2}\).

Mà số nghiệm thực của phương trình \(f(x)=\frac{1}{2}\) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với đường thẳng \( y=\frac{1}{2} \).

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng \( y=\frac{1}{2} \) cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 2 điểm phân biệt.

Vậy đồ thị hàm số \( y=\frac{1}{2f(x)-1} \) có 2 tiệm cận đứng.

Lại có \( \underset{x\to \pm \infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1}{2f(x)-1}=1 \) \( \Rightarrow \) đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là y = 1.

Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \( y=\frac{1}{2f(x)-1} \) là 3.

Các bài toán liên quan

Hỏi đồ thị hàm số y=(x^2+4x+3)√(x^2+x)/x[f^2(x)−2f(x)] có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

15/08/2021 / Không có phản hồi

Đồ thị hàm số y=1/(2f(x)−5) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

15/08/2021 / Không có phản hồi

Đồ thị y=1/(2f(x)+3) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng

15/08/2021 / Không có phản hồi

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1/(2f(x)−1)

15/08/2021 / Không có phản hồi

Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số g(x)=2019/(f(x)−m) có hai tiệm cận đứng

15/08/2021 / Không có phản hồi

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y=1/(f(x)+2) có duy nhất một tiệm cận ngang

15/08/2021 / Không có phản hồi

Các bài toán mới

Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z^2+√3z+a^2−2a=0 có nghiệm phức z0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn |z0|=√3

10/02/2022

Xét số phức z thỏa mãn (1+2i)|z|=√10/z−2+i. Mệnh đề nào dưới đây đúng

10/02/2022

Cho phương trình x^2−4x+c/d=0 (với phân số c/d tối giản) có hai nghiệm phức. Gọi A, B là hai điểm biểu diễn của hai nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy. Biết tam giác OAB đều (với O là gốc tọa độ), tính P=c+2d

10/02/2022

Cho các số phức z, w khác 0 thỏa mãn z+w≠0 và 1/z+3/w=6/(z+w). Khi đó ∣z/w∣ bằng

10/02/2022

Số phức z=a+bi, a,b∈R là nghiệm của phương trình (|z|−1)(1+iz)/(z−1/z¯)=i. Tổng T=a^2+b^2 bằng

10/02/2022

cho số phức w và hai số thực a, b. Biết rằng w+i và 2w−1 là hai nghiệm của phương trình z^2+az+b=0. Tổng S=a+b bằng

10/02/2022

Cho phương trình z^2+bz+c=0 có hai nghiệm z1,z2 thỏa mãn z^2−z^1=4+2i. Gọi A, B là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z^2−2bz+4c=0. Tính độ dài đoạn AB

10/02/2022

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z^2−4z+5=0. Giá trị của biểu thức (z1−1)^2019+(z2−1)^2019 bằng

10/02/2022

Gọi z là một nghiệm của phương trình z^2−z+1=0. Giá trị của biểu thức M=z^2019+z^2018+1/z^2019+1/z^2018+5 bằng

10/02/2022

Gọi S là tổng các giá trị thực của m để phương trình 9z^2+6z+1−m=0 có nghiệm phức thỏa mãn |z|=1. Tính S

10/02/2022

Cho số phức z=a+bi (a,b∈R) thỏa mãn z+1+3i−|z|i=0. Tính S=2a+3b

10/02/2022

Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z^2−2z+1−m=0 có nghiệm phức thỏa mãn |z|=2. Tính S

10/02/2022

Cho phương trình az^2+bz+c=0, với a,b,c∈R,a≠0 có các nghiệm z1,z2 đều không là số thực. Tính P=|z1+z2|^2+|z1−z2|^2 theo a, b, c

10/02/2022

Gọi A, B là hai điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn cho các số phức z1,z2 khác 0 thỏa mãn đẳng thức z^21+z^22−z1z2=0, khi đó tam giác OAB (O là gốc tọa độ)

10/02/2022

Tính môđun của số phức w=b+ci, b,c∈R biết số phức (i^8−1−2i)/(1−i^7) là nghiệm của phương trình z^2+bz+c=0

10/02/2022

Kí hiệu z1, z2, z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z^4−z^2−12=0. Tính tổng T=|z1|+|z2|+|z3|+|z4|

10/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;−1;2), B(2;−3;0), C(−2;1;1), D(0;−1;3). Gọi (L) là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức: →MA.→MB=→MC.→MD=1. Biết rằng (L) là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu đi qua điểm A(1;−1;4) và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P=a−b+c

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x−1)^2+(y−2)^2+(z−3)^2=25 và hình nón (H) có đỉnh A(3;2;−2) và nhận AI làm trục đối xứng với I là tâm mặt cầu. Một đường sinh của hình nón (H) cắt mặt cầu tại M, N sao cho AM = 3AN. Viết phương trình mặt cầu đồng tâm với mặt cầu (S) và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón (H)

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (S) là mặt cầu đi qua điểm D(0;1;2) và tiếp xúc với các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) trong đó a,b,c∈R∖{ 0;1 }. Bán kính của (S) bằng

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;0;0), B(0;−2;0), C(0;0;−4). Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có diện tích bằng

09/02/2022

Cho phương trình x^2+y^2+z^2−4x+2my+3m^2−2m=0 với m là tham số m. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x−cosα)^2+(y−cosβ)^2+(z−cosγ)^2=4 với α,β và γ lần lượt là ba góc tạo bởi tia Ot bất kì với 3 tia Ox, Oy và Oz. Biết rằng mặt cầu (S) luôn tiếp xúc với hai mặt cầu cố định. Tổng diện tích của hai mặt cầu cố định đó bằng

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) đi qua điểm O và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C khác O thỏa mãn tam giác ABC có trọng tâm là điểm G(−6;−12;18). Tọa độ tâm của mặt cầu (S) là

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy và đi qua ba điểm A(1;2;−4), B(1;−3;1), C(2;2;3). Tọa độ tâm I của mặt cầu là

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện đều ABCD có A(0;1;2) và hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (BCD) là H(4;−3;−2). Tìm tọa độ tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình x^2+y^2+z^2−2(m+2)x+4my−2mz+5m^2+9=0. Tìm các giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một mặt cầu

09/02/2022

Cho hai điểm A, B cố định trong không gian có độ dài AB là 4. Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian sao cho MA = 3MB là một mặt cầu. Bán kính mặt cầu đó bằng

09/02/2022

Gọi (S) là mặt cầu đi qua 4 điểm A(2;0;0), B(1;3;0), C(-1;0;3), D(1;2;3). Tính bán kính R của (S)

09/02/2022

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(−1;0;0), B(0;0;2), C(0;−3;0). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là

09/02/2022

Thông Tin Hỗ Trợ Thêm!

Tiệm cận đứng là gì?

Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số 2 1 yx là bao nhiêu

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số 2 1 yx là bao nhiêu

Tham khảo thêm:

Đáp án A+limx→±∞y=limx→±∞x2−3x+2x2−1=1nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngangy=1++)limx→−1−x2−3x+2x2−1=limx→−1−(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)=limx→−1−x−2x+1=+∞+)limx→−1+x2−3x+2x2−1=limx→−1+(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)=limx→−1+x−2x+1=−∞nên đồ thị hàm số tiệm cận đứngx=-1++)limx→1−x2−3x+2x2−1=limx→1−(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)=−12+)limx→1+x2−3x+2x2−1=limx→1+(x−2)(x−1)(x−1)(x+1)=−12nên đường thẳng x=-1không là tiệm cận đứng

Bài tập tìm m để hàm số có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang có đáp án chi tiết

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số 2 1 yx là bao nhiêu

Bài tập tìm m để hàm số có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang có đáp án

Một số câu trắc nghiệm tìm điều kiện của m để hàm số có tiệm cận

Bài tập 1: [Đề thi minh họa Bộ GD{}ĐT năm 2017]:Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmsao cho đồ thị của hàm số: $y=\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}$ có 2 tiệm cận ngang.

A.Không có giá trị thực nào củamthỏa mãn yêu cầu đề bài.

B.$m<0$

C.$m=0$

D.$m>0$

Lời giải chi tiết

Với $m>0$ ta có: $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1+\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

$\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{-1-\frac{1}{x}}{\frac{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}{-x}}=\frac{-1-\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{-1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{-1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

Khi đó đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.

Với $m=0$ suy ra $y=\frac{x+1}{1}$ đồ thị hàm số không có hai tiệm cận ngang.

Với $m<0$ đồ thị hàm số cũng không có tiệm cận ngang vì không tồn tại $\underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y$ .Chọn D.

Bài tập 2:Tập hợp các giá trị thực củamđể hàm số $y=\frac{2x-1}{4{{x}^{2}}+4mx+1}$ có đúng một đường tiệm cận là

A.$\left[ -1;1 \right]$B.$\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 1;+\infty\right).$C.$\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 1;+\infty\right).$D.$\left( -1;1 \right)$

Lời giải chi tiết

Dễ thấy đồ thị hàm số luôn có tiệm cậ ngang $y=0$.

Để đồ thị hàm số có một tiệm cận thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Khi đó phương trình $4{{x}^{2}}+4mx+1=0$ vô nghiệm.

$\Leftrightarrow {\Delta }'<0\Leftrightarrow 4{{m}^{2}}-4m<0\Leftrightarrow -1<m<1\Leftrightarrow m\in \left( -1;1 \right)$.Chọn D.

Bài tập 3:Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmsao cho đồ thị hàm số $y=\frac{2{{x}^{2}}-3x+m}{x-m}$ không có tiệm cận đứng.

A.$m>1$.B.$m\ne 0.$C.$m=1.$D.$m=1$ và $m=0$.

Lời giải chi tiết

Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng $x=m$ thì là nghiệm của $p\left( x \right)=2{{x}^{2}}-3x+m$

$\Leftrightarrow 2{{m}^{2}}-3m+m=0\Leftrightarrow 2{{m}^{2}}-2m=0\Leftrightarrow 2m\left( m-1 \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} m=0 \\{} m=1 \\ \end{array} \right..$Chọn D.

Bài tập 4:Tìm tất cả giá trị thực củamđể đồ thị hàm số $y=\frac{x-1}{{{x}^{2}}-mx+m}$ có đúng một tiệm cận đứng.

A.$m=0.$B.$m\le 0.$C.$m\in \left\{ 0;4 \right\}$D.$m\ge 4.$

Lời giải chi tiết

Xét phương trình $g\left( x \right)={{x}^{2}}-mx+m=0$

Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận $\Leftrightarrow g\left( x \right)=0$ có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 1 hoặc $g\left( x \right)=0$ có nghiệm kép khác 1 $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} \left\{ \begin{array}{} \Delta ={{m}^{2}}-4m>0 \\{} g\left( 1 \right)=0 \\ \end{array} \right. \\{} \left\{ \begin{array}{} \Delta ={{m}^{2}}-4m=0 \\{} g\left( 1 \right)\ne 0 \\ \end{array} \right. \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} m=4 \\{} m=0 \\ \end{array} \right.$ .Chọn C.

Bài tập 5:Tìm tất cả các giá trị của tham số thựcmđể đồ thị hàm số $y=\frac{{{x}^{2}}+x-2}{{{x}^{2}}-2x+m}$ có hai tiệm cận đứng.

A.$\left\{ \begin{array}{} m\ne 1 \\{} m\ne -8 \\\end{array} \right..$B.$\left\{ \begin{array}{} m>-1 \\{} m\ne 8 \\\end{array} \right..$C.$\left\{ \begin{array}{} m=1 \\{} m=-8 \\\end{array} \right.$D.$\left\{ \begin{array}{} m<1 \\{} m\ne -8 \\\end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Ta có $y=\frac{{{x}^{2}}+x-2}{{{x}^{2}}-2x+m}=\frac{\left( x-1 \right)\left( x+2 \right)}{{{x}^{2}}-2x+m}$

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng khi và chỉ khi PT $f\left( x \right)={{x}^{2}}-2x+m=0$ có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn $\left\{ \begin{array}{} x\ne 1 \\{} x\ne -2 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} {\Delta }'>0 \\{} f\left( 1 \right)\ne 0 \\{} f\left( -2 \right)\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} 1-m>0 \\{} m-1\ne 0 \\{} m+8\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} m<1 \\{} m\ne -8 \\ \end{array} \right.$ .Chọn D.

Bài tập 6:Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham sốmđể đồ thị hàm số $y=\frac{\sqrt{x}-m}{x-1}$ có đúng hai đường tiệm cận.

A.$\left( -\infty ;+\infty\right)\backslash \left\{ 1 \right\}$.B.$\left( -\infty ;+\infty\right)\backslash \left\{ -1;0 \right\}$C.$\left( -\infty ;+\infty\right)$D.$\left( -\infty ;+\infty\right)\backslash \left\{ 0 \right\}$

Lời giải chi tiết

Ta có: $D=\left( 0;+\infty\right)$

Khi đó $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{x}-m}{x-1}=0$ nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là $y=0$ .

Chú ý:Với $m=1\Rightarrow y=\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}=\frac{\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}}{x-1}=\frac{1}{\sqrt{x+1}}$ khi đó đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Với $m\ne 1$ đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.

Do đó để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng thì $m\ne 1$.Chọn A.

Bài tập 7:Tìm tất cả các giá trị của tham sốmđể đồ thị hàm số $y=\frac{mx+2}{x-1}$ có tiệm cận đứng.

A.$m\ne 2$B.$m<2$C.$m\le -2$D.$m\ne -2$

Lời giải chi tiết

Đồ thị hàm số có TCĐ $\Leftrightarrow g\left( x \right)=mx+2=0$ không có nghiệm $x=1\Leftrightarrow g\left( 1 \right)\ne 0\Leftrightarrow m\ne -2.$ .Chọn D.

Bài tập 8:Tìm tất cả các giá trịmđể đồ thị hàm số $y=\frac{{{x}^{2}}+m}{{{x}^{2}}-3x+2}$ có đúng một tiệm cận đứng.

A.$m\in \left\{ -1;-4 \right\}.$B.$m=-1$C.$m=4.$D.$m\in \left\{ 1;4 \right\}$

Lời giải chi tiết

Ta có $y=\frac{{{x}^{2}}+m}{{{x}^{2}}-3x+2}=\frac{{{x}^{2}}+m}{\left( x-1 \right)\left( x-2 \right)}$ , đặt $f\left( x \right)={{x}^{2}}+m$.

Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng khi và chỉ khi $\left[ \begin{array}{} f\left( 1 \right)=0 \\{} f\left( 2 \right)=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} m+1=0 \\{} m+4=0 \\ \end{array} \right.$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} m=-1 \\{} m=-4 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m\in \left\{ -1;-4 \right\}$ .Chọn A.

Bài tập 9:Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmđể đồ thị hàm số $y=\frac{x-4}{\sqrt{{{x}^{2}}+m}}$ có 3 tiệm cận

A.$\left[ \begin{array}{} m=0 \\{} m=-16 \\ \end{array} \right.$B.$\left[ \begin{array}{} m=-16 \\{} m=0 \\{} m=4 \\ \end{array} \right.$C.$\left[ \begin{array}{} m=-16 \\{} m=-8 \\ \end{array} \right.$D.$\left[ \begin{array}{} m=0 \\{} m=16 \\ \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Ta có: $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1-\frac{4}{x}}{\sqrt{1+\frac{m}{{{x}^{2}}}}}=1;\,\,\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1-\frac{4}{x}}{-\sqrt{1+\frac{m}{{{x}^{2}}}}}=-1$ nên đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang.

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì nó có 1 tiệm cận đứng $\Leftrightarrow g\left( x \right)={{x}^{2}}+m$ có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có nghiệm $x=4\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{} m=0 \\{} m=-16 \\ \end{array} \right.$.Chọn A.

Bài tập 10:Tìm các giá trị thực của tham sốmsao cho đồ thị hàm số $y=\frac{\sqrt{\left( {{m}^{2}}-1 \right){{x}^{2}}+x+2}}{x+1}$ có đúng một tiệm cận ngang.

A.$m1.$B.$m>0.$C.$m=\pm 1.$D.Với mọi giá trịm

Lời giải chi tiết

Ta có $\left\{ \begin{array}{} \underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{\left( {{m}^{2}}-1 \right){{x}^{2}}+x+2}}{x+1}=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{{{m}^{2}}-1+\frac{1}{x}+\frac{2}{{{x}^{2}}}}}{1+\frac{1}{x}}=\sqrt{{{m}^{2}}-1} \\{} \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{\left( {{m}^{2}}-1 \right){{x}^{2}}+x+2}}{x+1}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,-\frac{\sqrt{{{m}^{2}}-1+\frac{1}{x}+\frac{2}{{{x}^{2}}}}}{1+\frac{1}{x}}=-\sqrt{{{m}^{2}}-1} \\ \end{array} \right.$ . (Với $\left( {{m}^{2}}-1 \right)\ge 0$)

Đồ thị hàm số có một TCN khi và chỉ khi $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y\Leftrightarrow \sqrt{{{m}^{2}}-1}=-\sqrt{{{m}^{2}}-1}\Leftrightarrow m=\pm 1$.

Chọn C.

Bài tập 11:Cho hàm số $y=\frac{\sqrt{\left( m+2 \right){{x}^{2}}-3x-3m}-\left| x \right|}{x-2}$ có đồ thị(C). Đồ thị(C)có 3 đường tiệm cận khi tham số thựcmthỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A.$\left( -2;2 \right)\cup \left( 2;+\infty\right)$B.$\left( -2;2 \right)$C.$\left( 2;+\infty\right)$D.$\left( -3;-1 \right)$

Lời giải chi tiết

Với $m-2$ đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang do $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\sqrt{m+2}-1;\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=1\sqrt{m+2}+1;$

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì nó phải có thêm 1 tiệm cận đứng.

Khi đó tử số không có nghiệm $x=2$ và $f\left( x \right)=\left( m+2 \right){{x}^{2}}-3x-3m$ xác định tại $x=2$.

Khi đó $\left\{ \begin{array}{} f\left( 2 \right)=4\left( m+2 \right)-6-3m\ge 0 \\{} \sqrt{f\left( 2 \right)}-2\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} m+2\ge 0 \\{} \sqrt{m+2}-2\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} m\ge -2 \\{} m\ne 2 \\ \end{array} \right.$

Do đó $m>-2;\,\,m\ne 2$ là giá trị cần tìm.Chọn A.

Bài tập 12:Tập hợp các giá trị thức củamđể đồ thị hàm số $y=\frac{2x-1}{\left( m{{x}^{2}}-2x+1 \right)\left( 4{{x}^{2}}+4mx+1 \right)}$ có đúng một đường tiệm cận là

A.$\left\{ 0 \right\}$B.$\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left\{ 0 \right\}\cup \left( 1;+\infty\right)$C.$\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 1;+\infty\right)$D.$\varnothing $

Lời giải chi tiết

Dễ thấy đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang $y=0$.

Suy ra để đồ thị hàm số có 1 tiệm cận thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

TH1:Phương trình: $\left( m{{x}^{2}}-2x+1 \right)\left( 4{{x}^{2}}+4mx+1 \right)=0$ vô nghiệm

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} 1-m<0 \\{} 4{{m}^{2}}-41 \\{} -1<m<1 \\ \end{array} \right.\Rightarrow m\in \varnothing $

TH2:Phương trình $4{{x}^{2}}+4mx+1=0$ vô nghiệm, phương trình: $m{{x}^{2}}-2x+1=0\,\,\,\left( * \right)$ có đúng 1 nghiệm đơn $x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} 4{{m}^{2}}-4<0 \\{} m=0\Rightarrow \left( * \right)\Leftrightarrow 2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} -1<m<1 \\{} m<0 \\ \end{array} \right.\Rightarrow m=0$ .

Kết hợp 2 trường hợp suy ra $m=0$ .Chọn A.

Bài tập 13:Tìm tất cả các giá trị thực của tham sốmsao cho đồ thị hàm số $y=\frac{{{\left( x-m \right)}^{2}}\left( 2\text{x}-m \right)}{\sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}-2}$ có tiệm cận đứng.

A.$m\ne 4.$B.$m\in \mathbb{R}$C.$m\ne 2$D.$m\ne \left\{ 2;4 \right\}$

Lời giải chi tiết

Hàm số có tập xác định $D=\left[ 0;4 \right]\backslash \left\{ 2 \right\}$ .

Ta có: $y=\frac{{{\left( x-m \right)}^{2}}\left( 2\text{x}-m \right)}{\sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}-2}=-\frac{{{\left( x-m \right)}^{2}}\left( 2\text{x}-m \right)\left( \sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}+2 \right)}{{{\left( x-2 \right)}^{2}}}$

Với $m=2\Rightarrow y=-\left( 2\text{x}-2 \right)\left( \sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}+2 \right)\Rightarrow $ Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Với $m=4\Rightarrow y=-\frac{2{{\left( x-4 \right)}^{2}}\left( \sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}+2 \right)}{x-2}\Rightarrow $ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .

Với $m\ne \left\{ 2;4 \right\}$ đồ thị hàm số có tiệm cận đứng $x=2$ .

Suy ra để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng thì $m\ne 2$.Chọn C.

Bài tập 14:Tập hợp tất cả các giá trị củamđể đồ thị hàm số $y=\frac{2017+\sqrt{x+1}}{\sqrt{{{x}^{2}}-mx-3m}}$ có hai đường tiệm cận đứng là:

A.$\left[ \frac{1}{4};\frac{1}{2} \right]$B.$\left( 0;\frac{1}{2} \right].$C.$\left( 0;+\infty\right)$D.$\left( -\infty ;-12 \right)\cup \left( 0;+\infty\right)$

Lời giải chi tiết

Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng $\Leftrightarrow {{x}^{2}}-m\text{x}-3m=0$ có hai nghiệm phân biệt ${{x}_{1}},{{x}_{2}}\ge -1$ .

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} \Delta >0 \\{} {{x}_{1}}+{{x}_{2}}\ge -2 \\{} \left( {{x}_{1}}+1 \right)\left( {{x}_{2}}+1 \right)\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} \Delta ={{\left( -m \right)}^{2}}-4\left( -3m \right)>0 \\{} {{x}_{1}}+{{x}_{2}}\ge -2 \\{} {{x}_{1}}{{x}_{2}}+{{x}_{1}}+{{x}_{2}}+1\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} {{m}^{2}}+12m>0 \\{} m\ge -2 \\{} 1-2m\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m\in \left( 0;\frac{1}{2} \right]$.Chọn B.

Bài tập 15:Cho hàm số $y=\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}}-x$ . Tìm các giá trị củamđể đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang.

A.$m=1.$B.$m\in \left\{ -2;2 \right\}$C.$m\in \left\{ -1;1 \right\}$D.$m>0$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\frac{m{{\text{x}}^{2}}-{{x}^{2}}+2\text{x}}{\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}}+x}=\frac{\left( m-1 \right){{x}^{2}}+2\text{x}}{\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}}+x}$

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi bậc của tử bé hơn bậc của mẫu và tồn tại

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} m>0 \\{} m-1=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m=1.$Chọn A.

Bài tập 16:Điều kiện cần và đủ của tham số thựcmđể đồ thị hàm số $y=\frac{x-1}{2x+\sqrt{m{{x}^{2}}+4}}$ có đúng 1 tiệm cận ngang là

A.$m=4$B.$0\le m\le 4$C.$m=0.$D.$m=0$hoặc $m=4$.

Lời giải chi tiết

+) Với $m=0$, ta có $y=\frac{x-1}{2x+2}\Rightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}$ là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+) Với $m0$ , ta có $y=\frac{x-1}{2\text{x}+\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+4}}=\frac{x\left( 1-\frac{1}{x} \right)}{2\text{x}+\left| x \right|\sqrt{m+\frac{4}{{{x}^{2}}}}}\Rightarrow \left[ \begin{array}{} \underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2+\sqrt{m}} \\{} \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2-\sqrt{m}} \\ \end{array} \right.$

Để hàm số có duy nhất một tiệm cận ngang thì $\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2-\sqrt{m}}=\infty $

Cho $2-\sqrt{m}=0\Leftrightarrow m=4\Rightarrow \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\infty $. Vậy $m=0$ hoặc $m=4$ là giá trị cần tìm.Chọn D.

Bài tập 17:Tìm giá trị của tham sốmsao cho đồ thị hàm số $y=2x+\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}+1$ có tiệm cận ngang.

A.$m=4$B.$m=-4$C.$m=2$D.$m=0$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\left( 2x+1 \right)+\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}=\frac{4{{x}^{2}}+4x+1-\left( m{{x}^{2}}-x+1 \right)}{2x+1-\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}}=\frac{\left( 4-m \right){{x}^{2}}+5x}{2x+1-\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}}$

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi bậc của tử số bé hơn hoặc bằng bậc của mẫu số và $\underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y={{y}_{0}}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{} m>0 \\{} 4-m=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m=4$ .Chọn A.

Bài tập 18: Biết đồ thị $y=\frac{\left( a-2b \right){{x}^{2}}+bx+1}{{{x}^{2}}+x-b}$ có đường tiệm cận đứng là $x=1$ và đường tiệm cận ngang là $y=0$. Tính $a+2b$ .

A. 6. B. 7. C. 8. D. 10.

Lời giải

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng $x=1\Rightarrow PT:{{x}^{2}}+x-b=0$ có nghiệm $x=1$ và $\left( a-2b \right){{x}^{2}}+bx+1=0$ không có nghiệm $x=1\Rightarrow \left\{ \begin{array} {} 1+1-b=0 \\ {} a-2b+b+1\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array} {} b=2 \\ {} a\ne 1 \\ \end{array} \right.$ . Hàm số có dạng $y=\frac{\left( a-4 \right){{x}^{2}}+2x+1}{{{x}^{2}}+x-2}$.

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang $y=0\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y=0\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( a-4 \right){{x}^{2}}+2x+1}{{{x}^{2}}+x-2}=0$

$\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( a-4 \right)+\frac{2}{x}+\frac{1}{{{x}^{2}}}}{1+\frac{1}{x}-\frac{2}{{{x}^{2}}}}=\underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{a-4}{1}=0\Leftrightarrow a-4=0\Rightarrow a=4\Rightarrow a+2b=8$. Chọn C.

Bài tập 19: Biết đồ thị $y=\frac{\left( a-3b \right){{x}^{2}}+bx-1}{{{x}^{2}}+ax-a}$ có đường tiệm cận đứng là $x=2$ và đường tiệm cận ngang là $y=1$ . Tính $a+b$ .

A. 5. B. 3. C. D.

Lời giải

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng $x=2\Rightarrow $ PT: ${{x}^{2}}+ax-a=0$ có nghiệm $x=2$

$\Rightarrow 4+2a-a=0\Rightarrow a=-4$

Hàm số có tiệm cận ngang $y=-1\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y=-1\Leftrightarrow \frac{a-3b}{1}=-1\Leftrightarrow a-3b=-1\Leftrightarrow b=\frac{a+1}{3}=-1$

Khi đó $y=\frac{-{{x}^{2}}-x-1}{{{x}^{2}}-4x+4}$ có tiệm cận đứng $x=2$ và tiệm cận ngang $y=-1$

Vậy $a+b=-5$. Chọn C.

Bài tập 20: Cho hàm số $y=\frac{x+2}{x-2}$ , có đồ thị (C). Gọi P, Q là hai điểm phân biệt nằm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ P hoặc Q đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất. Độ dài đoạn thẳng PQ là:

A. $4\sqrt{2}$ B. $5\sqrt{2}$ C. 4 D. $2\sqrt{2}$

Lời giải

Đồ thị hàm số $y=\frac{x+2}{x-2}$ có tiệm cận đứng $x=2$ , tiệm cận ngang $y=1$ .

Gọi $P\left( {{x}_{0}};\frac{{{x}_{0}}+2}{{{x}_{0}}-2} \right)\in \left( C \right)$ khi đó tổng khoảng cách từ P đến hai đường tiệm cận là:

$d=d\left( P,x=2 \right)+d\left( P,y=1 \right)=\left| {{x}_{0}}-2 \right|+\left| \frac{{{x}_{0}}+2}{{{x}_{0}}-2}-1 \right|=\left| {{x}_{0}}-2 \right|+\left| \frac{4}{{{x}_{0}}-2} \right|$.

Áp dụng bất đẳng thức Cosi $\left( AM-GM \right)$ ta có: $d\ge 2\sqrt{\left| {{x}_{0}}-2 \right|.\left| \frac{4}{{{x}_{0}}-2} \right|}=4$.

Dấu bằng xảy ra khi $\left| {{x}_{0}}-2 \right|=\frac{4}{\left| {{x}_{0}}-2 \right|}\Leftrightarrow {{\left( {{x}_{0}}-2 \right)}^{2}}=4\Leftrightarrow \left[ \begin{array} {} {{x}_{0}}=4\Rightarrow y=3 \\ {} {{x}_{0}}=0\Rightarrow y=-1 \\ \end{array} \right.$

Khi đó $P\left( 4;3 \right),\,\,Q\left( 0;-1 \right)\Rightarrow PQ=4\sqrt{2}$. Chọn A.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Lý thuyết Toán Lớp 12

  • A.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
    • A.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
      • A.3. GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ
        • A.4. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
          • A.5. NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
            • A.6. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
              • A.7. BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ
                • A.8. BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN
                  • A.9. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRÊN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
                    • B.1. CÔNG THỨC LŨY THỪA
                      • B.2. CÔNG THỨC LOGARITH
                        • B.3. HÀM SỐ LŨY THỪA MŨ VÀ LOGARITH
                          • B.4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                            • B.5. PHƯƠNG TRÌNH LOGA
                              • B.6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
                                • B.7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARITH
                                  • B.8. BÀI TOÁN VỀ LÃI SUẤT TĂNG TRƯỞNG
                                    • B.9. BÀI TOÁN VỀ MIN-MAX LOGA
                                      • C.1. MỞ ĐẦU VỀ NGUYÊN HÀM
                                        • C.2. PHƯƠNG PHÁP VI PHÂN TÌM NGUYÊN HÀM
                                          • C.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÌM NGUYÊN HÀM
                                            • C.4. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÌM NGUYÊN HÀM
                                              • C.5. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ
                                                • C.6. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
                                                  • C.7. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ TÍCH PHÂN
                                                    • C.8. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ TÍNH TÍCH PHÂN
                                                      • C.9. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN TÍNH TÍCH PHÂN
                                                        • C.10. TÍCH PHÂN HÀM HỮU TỈ VÀ LƯỢNG GIÁC
                                                          • C.11. MỘT SỐ DẠNG TÍCH PHÂN ĐẶC BIỆT VÀ NÂNG CAO
                                                            • C.12. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
                                                              • C.13. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY
                                                                • C.14. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO VỀ TÍCH PHÂN
                                                                  • C.15. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TÍCH PHÂN
                                                                    • D.1. CÁCH TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỚI SỐ PHỨC
                                                                      • D.2. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC
                                                                        • D.3. QUỸ TÍCH PHỨC
                                                                          • D.4. CỰC TRỊ SỐ PHỨC (NÂNG CAO)
                                                                            • E.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
                                                                              • E.2. QUAN HỆ SONG SONG
                                                                                • E.3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
                                                                                  • E.4. VECTO TRONG KHÔNG GIAN
                                                                                    • E.5. BÀI TOÁN VỀ GÓC
                                                                                      • E.6. BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH
                                                                                        • E.7. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
                                                                                          • E.8. TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
                                                                                            • E.9. MẶT CẦU HÌNH CẦU KHỐI CẦU
                                                                                              • E.10. MẶT TRỤ HÌNH TRỤ KHỐI TRỤ
                                                                                                • E.11. MẶT NÓN HÌNH NÓN KHỐI NÓN
                                                                                                  • E.12. BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH KHÔNG GIAN
                                                                                                    • E.13. BÀI TOÁN THỰC TẾ HÌNH KHÔNG GIAN
                                                                                                      • F.1. TỌA ĐỘ ĐIỂM VECTOR
                                                                                                        • F.2. TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR
                                                                                                          • F.3. PT MẶT PHẲNG ĐƯỜNG THẲNG MẶT CẦU
                                                                                                            • F.4. BÀI TOÁN VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GÓC KHOẢNG CÁCH
                                                                                                              • F.5. CÁC DẠNG VIẾT PT MẶT PHẲNG
                                                                                                                • F.6. CÁC DẠNG VIẾT PT ĐƯỜNG THẲNG
                                                                                                                  • F.7. BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
                                                                                                                    • F.8. BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM TRONG TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN
                                                                                                                      • F.9. BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN