So sánh phương đông cổ đại và phương tây cổ đại

các anh chị ơi, giúp em với!!!
:sorrow:

*PHƯƠNG ĐÔNG

- Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vua. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

- Ở phương Đông vua là người tối cao nắm cả vương quyền và thần quyền. Ở Ai cấp vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà là En-xi, ở Trung Quốc là Thiên tử

- Giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu thừa hành như quan lại, quý tộc, tăng lữ.

a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị:

     + Vua nắm mọi quyền hành

     + Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

- Giai cấp bị trị:

     + Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

     + Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

b) Giải thích

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.

*PHƯƠNG TÂY

a) Cư dân cổ đại Hy Lạp và Rô-ma đã xây dựng được một nền văn hóa cổ đại phát triển cao với những giá trị sau:

- Lịch và thiên văn học: Cư dân Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.

- Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ a,b,c,... lúc đầu có 20 chữ sau được bổ sung thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh.

- Sự ra đời của khoa học: Chủ yếu trên các lĩnh vực toàn, lý, sử, địa. Trong lĩnh vực Toán học đã biết khái quát thành các định lý định đề . Khoa học đến Hy Lạp và Rô-ma thực sự trở thành khoa học.

- Văn học: chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Ê-sin, Sô-phốc,...

- Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thơ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông,...

b) Hiểu biết khoa học đến Hy Lap và Rô-ma mới thực sự thành khoa học: Độ chính xác của khoa học đặc biệt là toán học không chỉ ghi chép và giải các bài riêng biệt mà thể hiện trình độ khái quát thành định lí, tiên đề, lí thuyết được thực hiện bởi các nhà khoa học tên tuổi đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này. Ví dụ: tiên đề Ơ-cơ-lit, định lý Pi-ta-go, định lý Ta-let,...Những vấn đề mà trước đấy nghiên cứu vẫn còn có giá trị sử dụng đến ngày nay.

Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi. Tuy nhiên đây là một thế chế chính trị dựa trên sự bóc lột nô lệ, Những người lao động chủ yếu trong xã hội Địa Trung Hải là nô lệ thì không có quyền công dân. Đối với đông đảo quân chúng nô lệ và kiểu dân thì đó cũng là nền chuyên chính của giai cấp chủ nô

Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thờ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Mi-lô, lực sĩ ném đá, đền Pac-tê-nông,....

 Hơn 3 vạn công nhân hợp thành đại hội công dân, bầu và cử ra cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc của nhà nước.

- Người ta khong chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người làm thành Hội đồng 500 có vai trò như “quốc hội” thay mặt dân quyết định mọi việc. Hằng năm mọi công dân đều họp một lần ở quảng trường có quyền phát biểu và biểu quyết các vấn đề lớn của cả nước.

- Thế chế dân chủ cổ địa phát triển nhất ở Aten.

Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là một giang sơn của bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Nước nhỏ, nghề buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.

Công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với khu vực Địa Trung Hải: khai phá đất đai làm diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có kết quả cao hơn, sản xuất thủ công và kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển.

Quốc gia cổ đại phương Đông:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều=> Phù hợp cây lương thực* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúcQuốc gia cổ đại phương Tây:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc

Bạn đang xem: Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5450 101 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận

Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ.Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: Quân chủ.

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5

Xem thêm: Vật Lý 11 Bài 11: Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán Về Toàn Mạch (Phần 1)

146 109 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luậnXã hội phong kiến phương Tây : — Giai cấp : chủ nô , nông nô .— Sống theo các thị quốc ( Do tình trạng đất đai chưa cắt , nên dân cư mô có điều kiện sống tập chung , công cụ bằng striết hiện , mỗi bộ lạc sống trong một nhà nước sẽ thành một nhà nước . )— Kinh tế : Hàng hải phát triển nhất .Xã hội phương Đông :— Giai cấp : quý tộc và nông dân công xã , ngoài ra còn có nô lệ .— Thi hành chế độ quân chủ chuyên chế trung ương thổ đại .— Kinh tế : nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi trong ao động

So sánh phương đông cổ đại và phương tây cổ đại

Quốc gia cổ đại phương Đông:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều=> Phù hợp cây lương thực* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúcQuốc gia cổ đại phương Tây:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc

So sánh phương đông cổ đại và phương tây cổ đại

Tại sao mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiênn ở thời Minh. Nhưng lại bị kìm hãm, không phát triển?

Chuyên mục: Kiến thức thú vị