Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Trong cuộc sống của người Việt hiện nay mái tôn là một vật liệu khá phổ biến, thông dụng và được sử dụng trong nhiều công trình với kích thước và kết cấu đa dạng. Hầu hết mái tôn trên thị trường đều có dạng sóng, đã bao giờ bạn thắc mắc tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng hình sóng, thiết kế dạng sóng nhằm mục đích gì. Qua bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu hơn về thiết kế và đặc điểm của các tấm tôn:

Tại sao mái nhà bằng tôn thường được làm lượn sóng           Với sự phát triển của khoa học các vật liệu an toàn, hiện đại dễ sử dụng ra đời ngày càng nhiều nhằm phục vụ tiện ích hơn cho cuộc sống của con người hiện nay. Thay thế các mái lá, mái rạ thì gạch ngói và các tấm tôn được dùng rất phổ biến để làm mái nhà, với thiết kế ưu việt trọng lượng nhẹ rất thuận tiện cho việc vận chuyển và thi công trên cao.           Các mái nhà lợp tôn cùng kết cấu lượn sóng giúp mái nhà có độ dốc thích hợp cho việc thoát nước hiệu quả, không gian ngôi nhà thông thoáng và mát mẻ hơn. Bên cạnh đó các tấm tôn lợp mái có dạng sóng còn để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt của chất rắn. Nếu lợp tôn phẳng khi gặp trời nắng mái tôn bị đinh ghim chặt làm cản trở hoạt động co dãn gây ra hiện tượng rách mái tôn, bật ra khỏi khung đóng. Chính vì vậy khi ở dạng lượn sóng sẽ giúp mái tôn co giãn một cách thoải mái mà không bị đinh vít làm ảnh hưởng đến hoạt động co giãn.

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng


Ưu điểm của các tấm tôn lợp mái hình sóng           Mang nhiều ưu điểm nên lợp tôn là phương pháp mà rất nhiều người lựa chọn, tấm lợp dạng sóng có hai tác dụng chính là:           Có khả năng chịu lực tốt hơn vì ngoài việc phải chịu sức nặng của bản thân nó còn phải chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực thổi và áp suất khi gió thổi. Khi thi công hay bảo trì tấm tôn sẽ chịu lực của người công nhân nên với cấu tạo sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn là dạng tấm phẳng.           Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn giúp công trình sử dụng kiên cố với khung mái, đồng thời chúng có độ bền rất cao khi tiếp xúc với các loại hóa chất đặc biệt an toàn cho người sử dụng.           Các tấm tôn chuyên dùng để lợp mái trực tiếp cho các công trình có nhiều tầng mái và các công trình nhà xưởng công nghiệp và các địa điểm công cộng khác như trường học, bệnh viện, siêu thị và cả nhà ở,… sử dụng rất đa dạng trong các công trình với nhiều kiểu dáng thiết kế phong phú khác nhau, tạo cho không gian sử dụng độ thoải mái, tiện nghi.            Khi mưa gió thì khả năng thoát nước của tấm lớp lượn sóng sẽ nhanh hơn

          Trên bề mặt mỗi tấm tôn còn được phủ thêm một lớp sơn đặc biệt giúp sản phẩm bền màu, luôn như mới với giá cả cạnh tranh cùng các chi phí đi kèm thấp tiết kiệm tối đa chi phí nhân công và vật liệu thích hợp cho mọi công trình.

Hãy xem thêm bảng báo giá cửa kính cường lực để giúp ngôi nhà luôn có ánh sáng vào nhà được thông thoáng hơn.

Bạn có biết, tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng mà không phẳng? không kể các dạng tấm lợp đặc biệt thì gần như các dòng vật liệu lợp mái nhà đều ở dạng lượn sóng. Vậy lý do vì sao lại như vậy? một vài gạch đầu dòng dưới đây có thể là câu trả lời bạn cần biết.

Nguyên nhân chính để tôn lợp mái lại có dạng lượn sóng là khi trời nắng nóng tôn hứng chịu một lượng nhiệt rất lớn nên bề mặt tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Tham khảo: tôn lấy sáng dạng sóng giá bao nhiêu tiền?

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Ngoài ra thì còn một vài lý do nho nhỏ nữa như:

Tính chịu lực

Không phải ngẫu nhiên mà những cây cầu lại có hình vòng cung thay vì thẳng tuột. Tôn lợp mái cũng vậy, ở dạng lượn sóng thì khả năng chịu lực khi đi lại bên trên bề mặt sẽ cao hơn so với dạng phẳng. Tính chịu lực không chỉ tốt hơn mà còn dẫn đến độ dày tôn lợp có thể thiết kế mỏng hơn giúp tiết kiệm nguyên liệu và để có giá thành rẻ hơn.

VD: thay vì dùng tấm phẳng 3mm thì tôn lợp dạng sóng chỉ cần 1mm đã cho khả năng chịu lực cao ngang bằng đến hơn. Việc này không chỉ hiệu quả về kết cấu mà còn hiệu quả về giá thành.

Độ võng

Khi ở dạng sóng và lợp dốc, tôn sẽ trôi toàn bộ lượng nước có trên bề mặt khi trời mưa và tránh bị trũng đọng lâu ngày gây dột, tấm dạng phẳng để làm được điều này cần có độ dày cao hơn để tránh dãn nở đồng thời yêu cầu kỹ thuật thi công phức tạp hơn.

Tôn lợp sóng có mấy loại

Về chủng loại, vật liệu lợp mái luôn là sản phẩm tất yếu của ngành xây dựng. Vì thế có rất nhiều các vật liệu khác nhau, chúng tôi xin được chia thành 3 nhóm như sau:

  1. Tôn sắt thông dụng: là các mái lợp thông thường mà gần như nhà nào cũng dùng (tôn Hoa Sen, ton Hòa Phát,..)
  2. Tôn lấy sáng: cũng như tôn sắt truyền thống nhưng được làm từ nhựa không màu để lợp chung với tôn thường nhằm mục đích lấy ánh sáng vào bên trong nhà một cách tự nhiên. Tôn lấy sáng có thể là tôn sợi thủy tinh, tôn nhựa kỹ thuật hoặc tôn polycarbonate,...
  3. Tôn sinh thái: là các sản phẩm tôn lợp dạng sóng được làm từ xi măng, nguyên liệu tái sinh, lá cây,... thân thiện môi trường cho các công trình xanh và hay dùng ở các vùng miền biển muối mặn vì loại tôn này không rỉ sét.

Như vậy để trả lời cho câu hỏi tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng mà không phẳng thì các ý chính cũng đã được tốm tắt như trên, nếu bạn có thêm các lý do khác hãy để lại một bình luận để bổ sung thêm nhé.

Có bao giờ bạn thắc mắc, tại sao những tấm tôn lợp mái lại phổ biến ở dạng lượn sóng thay vì dạng thẳng hay cong hoàn toàn chưa? Vấn đề này từng được đến cập trong giáo trình Vật Lý lớp 6, nếu bạn đã quên kiến thức này, hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây!

Tôn là vật liệu quen thuộc trong xây dựng nhà ở hay các khu công nghiệp cao. Như mái ngói, tác dụng của tôn là bảo vệ không gian kiến trúc và nội thất bên trong tránh khỏi các tác động của các nhân tố môi trường bên ngoài từ bên trên.

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Vì sao tôn lợp mái lại có hình lượn sóng?

Vì được phân loại và chịu tác động của các yếu tố kỹ thuật mà mỗi loại tôn sẽ có bề dày và tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau. Tuy nhiên, hình dạng uốn cong gợn sóng đặc trưng của loại vật liệu này lại không hề thay đổi, dưới đây là lý giải cho vấn đề này:

Trên nóc các tòa nhà phải chịu tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến từ nhân tố môi trường như mưa gió, bão bùng, nắng gắt,… Sự giãn nở vì nhiệt lên các vật liệu nói chung là tính chất vật lý đặc trưng của loại vật chất này.

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Tấm lợp mái giãn nở vì nhiệt

Và không có ngoại lệ, dưới tác động của nắng gắt kéo dài, các tấm tôn cũng giãn nở vì nhiệt. Nếu tôn ở dạng phẳng, khi sự giãn nở xảy ra không đồng đều, không đủ diện tích sẽ khiến các tấm tôn nứt gãy hoặc bị bung các đinh vít dùng để cố định mái tôn vào trần nhà. Ngược lại, mái tôn có cấu trúc lượn sóng tạo không gian giãn nở hợp lý, không làm ảnh hưởng đến cấu trúc vật liệu, tránh được việc bung ốc vít.

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế công trình xây dựng, dạng lượn sóng của mái tôn giúp nâng cao khả năng chịu lực của vật liệu. Đây là nguyên nhân giúp cho mái tôn dạng sóng có khả năng chịu đựng áp lực tốt hơn nhiều so với tôn dạng phẳng. Bên cạnh đó, cấu trúc lượn sóng này còn giúp giảm ồn, hạn chế tối đa ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong nhà ở.

Cấu tạo cơ bản của tấm lợp mái thường có 3 phần:

Khung mái tôn: Đây là phần chịu trọng tải lớn nhất của các công trình xây dựng gồm có thép đúc sẵn hoặc sắt hộp và sắt ống. Tùy vào diện tích và mặt bằng thi công mà chủ đầu tư sẽ quyết định lựa chọn các loại chất liệu khác nhau để đảm bảo “nóc nhà” sẽ chịu đựng tốt trọng tải trong gió bão, hoạt tải người thi công hay tải trần,…

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Khung mái tôn được làm từ thép đúc sẵn

Tôn lợp: Mái tôn “áo” lên cho công trình kiến trúc một vẻ ngoài nổi bật và đa dạng. Bởi vì dựa vào yêu cầu của chủ sở hữu như chống nóng, thoát nước, chống ăn mòn hay lấy sáng,… mà kiến trúc sư sẽ lựa chọn loại tôn phù hợp cho từng công trình khác nhau.

Hệ thống ốc vít: Loại ốc vít mạ thép được sử dụng rộng rãi trên thị trường hiện nay vì có khả năng chống ăn mòn tối ưu. Ốc vít làm bằng inox mạ crome cũng được ưa chuộng không kém vì chúng khá cứng và có độ chống chịu thời tiết cao. Bên cạnh đấy, hệ thống gioăng cao su phải chắc chắn đủ độ khít để tránh nước mưa có thể thấm qua lỗ khoan lọt vào bên trong mái nhà.

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Gioăng cao su đảm bảo đủ khít để không lọt nước mưa vào mái trong

Tôn giả ngói (tôn sóng ngói) là một sản phẩm mô phỏng theo kiểu dáng ngói Tây. Loại vật liệu này giống hệt như ngói thật, đặc biệt phù hợp với các nóc nhà có độ dốc lớn, hay các khu biệt thự sang trọng. Sản phẩm giúp giảm thiểu tối đa tải trọng lên khung sườn của mái so với ngói thông thường.

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Tôn giả ngói có hình giá như ngói thật

Cấu tạo của loại ngói này bao gồm: Lớp PU cách âm, cách nhiệt được làm từ Polyurethane; Lớp PVC bên dưới mặt tôn giúp tránh được các tác nhân chống cháy; Lớp trên bề mặt với độ dẻo tốt và tính bền màu cao.

Tôn lạnh được biết đến với một tên gọi khác là tôn màu hay mạ màu. Đặc điểm của loại tôn này là trên bề mặt vật liệu có phủ 1 lớp sơn, thậm chí có loại được phủ sơn cả 2 mặt, sản phẩm vì thế mà có tính thẩm mỹ cao.

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Tôn lạnh có màu sắc rất đa dạng

Tôn lạnh được cấu tạo từ hợp kim nhôm và kẽm galvalume nên đạt độ bền gấp 4 lần các loại tôn kẽm khác với đa dạng màu sắc khác nhau. Không chỉ để lợp mái, ứng dụng của tôn lạnh rất đa dạng, có thể kể đến như:

  • Dùng để trang trí thiết bị nội thất, vách trần, vách ngăn,…
  • Tôn lạnh được dùng để làm các thiết bị vỏ bọc điện
  • Tấm lợp mái. ván trần hay có các loại cửa cuốn,….

Tôn lấy sáng là sản phẩm được cấu tạo từ nhựa Polycarbonate (PC) nên sản phẩm mang đầy đủ các tính chất của loại nhựa công nghiệp này như: khả năng lấy sáng tuyệt vời lên đến 90%, cách âm, cách nhiệt, không bị mài mòn dưới tác động của môi trường, không xảy ra phản ứng khi tiếp xúc với môi trường axit hay kiềm,…

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

Tôn lấy sáng với độ bền vượt trội

So với các loại tôn trên, tôn nhựa lấy sáng lại càng được ứng dụng mạnh mẽ hơn trong các công trình kiến trúc ngày nay. Nguyên nhân tôn lấy sáng được ưa chuộng đến vậy có thể kể đến các đặc tính nổi bật như: sản phẩm có giá thành hợp lý, tuổi thọ kéo dài, rất phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió màu của Việt Nam.

Tôn nhựa trong suốt là giải pháp tối ưu được ưa thích trong các công trình yêu cầu tiếp nhận nhiều ánh sáng như nhà máy sản xuất, nhà xưởng, nhà kính nông nghiệp,…

>>> Tối đa thời gian sử dụng cho tấm lợp mái Polycarbonate với 4 phương pháp đơn giản, hiệu quả sau

Sự hiện diện của tôn lấy sáng trong vô số các công trình kiến trúc đã thể hiện được sự hữu dụng của loại vật liệu này trong mắt các nhà thiết kế công trình.

Nhựa Nam Việt tự hào là đơn vị tiên phong trong việc cung cấp tôn lấy sáng cho các công trình với mọi quy mô. Với phương châm “phát triển bền vững – chất lượng tin cậy” chúng tôi cam kết mang đến cho quý khách hàng những giá trị tốt nhất về trải nghiệm sản phẩm và chất lượng dịch vụ.

>> Tham khảo thêm những sản phẩm nhựa của Nam Việt tại: ĐÂY.

CÔNG TY TNHH TM DV SX NHỰA NAM VIỆT

Tại sao các miếng tôn đều có hình dạng lượn sóng

  • Địa chỉ: 362 Điện Biên Phủ, phường 17, quận Bình Thạnh, TPHCM
  • Điện thoại: (028) 35125108
  • Hotline: 0938018130
  • Email: