Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Lời giải chi tiết, đáp án chính xác cho câu hỏi: “Các thiết bị nào sau đây là thiết bị vào” và phần kiến thức tham khảo hay nhất do Top lời giải biên soạn là tài liệu cực hữu dụng cho các bạn học sinh và thầy cô giáo trong quá trình dạy và học.

Trắc nghiệm: Các thiết bị nào sau đây là thiết bị vào

A. Bàn phím, chuột

B. Màn hình, máy in

C. Bàn phím, màn hình

D. Chuột, màn hình

Trả lời

Đáp án đúng: A. Bàn phím, chuột

Bàn phím, chuột là thiết bị vào

Kiến thức tham khảo về Giới thiệu về máy tính

1. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

-Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin.

- Máy tính gồm các bộ phận chính sau:

Bộ xử lý trung tâm(CPU –Central Procesing Unit).

Bộ nhớ trong(Main Memory).

Bộ nhớ ngoài(Sencondary Memory).

Thiết bị vào(Input Device)

Thiết bị ra(Output Device)

Sơ đồ cấu trúc máy tính:

2. Bộ xử lí trung tâm( CPU – Central Processing Unit)

- CPU là phần quan trọng nhất của máy tính. Đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.

- CPU gồm các bộ phận chính:

+ Bộ điều khiển( CU – Control Unit): điều khiển các bộ phận khác của máy tính làm việc.

+ Bộ số học logic( ALU – Arithmetic⁄ Logic Unit): thực hiện các phép toán số học và xử lí thông tin.

+ Thanh ghi( Register): lưu trữ các lệnh và dữ liệu 1 cách tạm thời.

+ Bộ nhớ truy cập nhanh( Cache): trung gian cho sự truy cập giữ bộ nhớ và thanh ghi.

3. Bộ nhớ trong(Main memory)

- Bộ nhớ trong còn có tên là bộ nhớ chính.

- Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.

- Bộ nhớ trong gồm 2 thành phần:

ROM (read only memory): chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn.

Chương trình trong ROM kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu với các chương trình.

Dữ liệu trong ROM không xóa được và cũng không bị mất đi.

RAM (random access memory): là phần bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy dữ kiệu trong RAM sẽ bị mất đi.

- Các địa chỉ trong máy được ghi trong hệ Hexa, mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte

4. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

- Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

- Bộ nhớ ngoài thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.

5. Thiết bị vào( Input Device)

- Dùng để đưa thông tin vào máy tính.

- Ví dụ: chuột, bàn phím, máy quét, webcam

a.Chuột( Mouse)

- Sử dụng thao tác nháy chuột để thực hiện 1 lựa chọn có trong bảng chọn.

- Thay thế 1 số thao tác bàn phím

b.Bàn phím( Keyboard)

- Các phím được chia thành nhóm.

- Một số phím đã được ngầm định chức năng tùy vào từng phần mềm cụ thể.

- Gõ phím thì kí tự trên mặt phím xuất hiện trên màn hình

c.Máy quét( Scanner)

- Là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính.

d.Webcame

- Là một camera kĩ thuật số.

- Thu truyền trực tiếp hình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối đến máy đó.

6. Thiết bị ra(Output device)

- Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.

- Có nhiều loại thiết bị ranhư:

Màn hình(monitor)

Máy in(printer)

Máy chiếu(projector)

Loa và tai nghe(speaker and headphone)

Modem (thiết bị vào/ra):Là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền.

7.Hoạt động của máy tính

* Nguyên lý điều khiển bằng chương trình

- Máy tính hoạt động theo chương trình.

- Tại mỗi thời điểm máy chỉ thực hiện 1 lệnh, nó thực hiện rất nhanh.

* Nguyên lý lưu trữ chương trình:Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.

* Nguyên lý truy cập theo địa chỉ:Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.

* Nguyên lý Phôn Nôi-man:Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man.

Xem thêm:

>>> Các thành phần cơ bản của một máy tính

Thiết bị ngoại vi là bộ phận của máy tính có chức năng tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài đi vào (bàn phím, ổ đĩa, chuột, máy quét ảnh,…) và kết xuất các thông tin từ máy tính đi ra (màn hình, máy in, ổ đĩa,…). Để hiểu rõ hơn về các thiết bị ngoại vi này, hãy cùng Incare đi tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Các thiết bị ngoại vi thường có kết nối với máy tính thông qua các cổng giao tiếp. Mỗi cổng giao tiếp được gán một địa chỉ và có tập tham số làm việc riêng thông qua các chuẩn.

a. Cổng kết nối

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Cổng nối tiếp (chuẩn Com) là cổng có 9 chân cắm nhô ra và chiều dài cap không quá 15m. Cổng này dùng để cắm thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét,… Nhưng hiện nay rất ít thiết bị dùng cổng Com.

b. Cổng song song

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Cổng song song (chuẩn LPT) truyền được nhiều bit tại một thời điểm. Cổng này thường được được dùng để kết nối máy in, máy vẽ, máy quét. Cổng này sử dụng chủ yếu loại đầu nối 25 chân và chiều dài cap không quá 2m.

c. Chuẩn giao tiếp PS/2

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Chuẩn truyền thông nối tiếp dùng cho chuột và máy tính. Cổng PS/2 có 6 chân. Màu xanh lá là cổng cắm chuột còn màu xanh tím là dây bàn phím. Truyền tín hiệu trên một dây và không cho phép cắm nóng.

d. Cổng USB

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

  • USB là chuẩn truyền thông nối tiếp phổ biến cho phép kết nối đồng thời đến các thiết bị ngoại vi với khả năng tự nhận dạng cho OS hỗ trợ. Kết nối sử dụng đầu kết nối 4 chân và chiều dài cáp không quá 25m.
  • Các chuẩn USB: USB 1.0 tốc độ truyền 1.5 Mbps, USB 2.0 tốc độ truyền 480 Mbps, USB 3.0 tốc độ truyền 5 Mbps.
  • Một số thùng máy có cổng USB phía trước, muốn dùng được USB này phải nối dây nối từ thùng máy vào chân cắm dành cho nó có ký hiệu USB trên mainboard.

e. Chuẩn IEEE 1394

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

  • IEEE 1394 là cổng truyền thông tốc độ cao thường dùng để trao đổi dữ liệu giữa các máy tính với các thiết bị số như máy quay, chụp hình, ghi âm…
  • Kết nối chuẩn sử dụng đầu 4 chân hoặc 6 chân và chiều dài lên đến 1000m. Tốc độ truyền tải dữ liệu 400 Mbps – 3.2 Gbps.

f. Một số chuẩn giao tiếp khác

Ngoài ra còn một số chuẩn giao tiếp khác dùng trên Laptop như ThunberBolt 10Gbps, PCMIA, Express Card.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Một Số Lỗi Thường Gặp Khi Sử Dụng LapTop

2. Các loại thiết bị ngoại vi

a. Màn hình

Màn hình là thiết bị chính cho phép hiển thị thông tin và giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính trong suốt quá trình làm việc. Chất lượng của màn hình được đánh giá dựa trên các thông số kỹ thuật:

  • Kích thước màn hình: 15/17/19/21…inch, được tính theo đường chéo.
  • Pixed: đơn vị chỉ kích cỡ ảnh, mỗi 1 pixed là sự kết hợp của 3 màu RGB
  • Dot pitch: khoảng cách giữa cách giữa hai điểm sáng cùng màu liền kề nhau.
  • Độ phân giải: tỷ lệ số lượng điểm ảnh theo chiều ngan , dọc.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Một số loại màn hình:

Có 3 dạng màn hình được sử dụng thông dụng: Màn hình ống điện tử CRT, màn hình tinh thể lỏng LCD và màn hình plasma.

  • Màn hình CRT sử dụng tia điện tử phát ra từ cực Cathode bắn lên mặt hình quang photpho để tạo ảnh.
  • Màn hình LCD là màn hình tạo ảnh dựa trên sự linh động của các tinh thể lỏng. Tinh thể lỏng là các chất bán rắn lỏng rất nhạy cảm với nhiệt độ và dòng điện.
  • Màn hình Plasma dựa trên hiện tượng Plasma, khi cho một dòng điện cao áp đi qua khoảng không chứa khí trơ tạo ra tia UV.

b. Card màn hình:

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Màn hình kết nối với máy tính thông qua card màn hình hay card đồ họa. Card màn hình là mạch chuyển đổi, xử lý dữ liệu hình ảnh. Một vài card màn hình được tích hợp trên mainboard. Card màn hình được gắn vào các khe cắm như: PCI, AGP. PCIe.

Các ngõ xuất tín hiệu:

  • VGA cho phép thiết bị xuất ảnh dưới dạng video, hiển thị ra màn hình, VGA port có 15 chân, xuất tín hiệu theo dạng tương tự.
  • DVI cho phép kết nối card màn hình ra màn hình LCD, có 24 chân, tín hiệu ở dạng số do đó chất lượng ảnh tốt hơn.
  • HDMI có khả năng truyền tín hiệu hình ảnh, âm thanh và hỗ trợ độ phân giải cao.
  • DisplayPort có thể truyền tải một video trực tiếp từ một nguồn phát đến một màn hình LCD.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

c. Chuột máy tính

  • Chuột giúp có chức năng điều khiển và làm việc với máy tính. Chuột máy tính phân loại theo nguyên lý hoạt động là chuột bi và chuột quang.
  • Chuột bi dùng nguyên lý xác định sự đổi chiều lăng của viên bi khi duy chuyển để xác định sự thay đổi tọa độ của con trỏ trên màn hình máy tính.
  • Chuột quang dùng nguyên lý phát hiện phản xạ thay đổi của ánh sáng phát ra từ nguồn cấp để xác định sự thay đổi tọa độ cho con trỏ trên màn hình máy tính.
  • Hiện nay công nghệ khoa học phát triển tạo ra loại chuột không dây . Thông qua bộ thu phát chuột không dây gửi tín hiệu đến máy tính. Bộ thu phát sẽ dùng sóng để nhận tín hiệu từ chuột đến.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

d. Bàn phím

Bàn phím là thiết bị cho phép đưa dữ liệu vào máy tính và điều khiển máy tính.

  • Cấu tạo: gồm nút nhấn nối các đường dây tín hiệu dạng ma trận và một mạch điện tử giải mã. Bàn phím tiêu chuẩn có 101 phím.
  • Hoạt động: khi nhấn một phím hai dây tín hiệu của hàng và cột tương ứng sẽ được kết nối. Khi đó mạch giải mã quét tín hiệu sẽ xác định vị trí của nút nhấn và tạo thành mã tương ứng truyền về máy tính.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

e. Thiết bị thu, xuất âm thanh

  • Loa máy tính: là thiết bị dùng để phát ra âm thanh phục vụ nhu cầu làm việc và giải trí của con người. Loa máy tính thường được cắm vào máy tính qua ngõ xuất âm thanh của card âm thanh trên máy tính.
  • Microphone: có chức năng xuất và nhập giữ liệu âm thanh. Nó được kết nối với máy tính cũng thông qua xuất âm thanh của card âm thanh trên máy tính.
  • Card âm thanh: là thiết bị xử lý tín hiệu âm thanh từ CPU ra loa và nhận tín hiệu âm thanh từ micro vào CPU để xử lý. Nó có 2 loại là onboard và card rời.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

f. Máy in

Máy in là thiết bị xuất dùng để thể hiện nội dung soạn thảo hoặc thiết kế sẵn lên các chất liệu khác nhau. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy in khác nhau. Để đáng giá chất lượng máy in người ta dựa vào tiêu chí tốc độ và độ mịn.

Các Lỗi Thường Gặp Nhất Khi Sử Dụng Máy In

Máy in kim sử dụng kim để chấm qua một băng mực làm hiện mực lên trang giấy cần in.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Máy in laser là máy in hoạt động trên nguyên tắc dùng tia laser chiếu lên một trống từ, trống từ quay qua ống mực để mực hút vào trống, giấy chuyển động qua trống và mực được bám vào giấy.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Máy in phun hoạt động theo nguyên tắc phun mực vào giấy in.

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây
 Máy in đa năng là máy in được tích hợp photo, scan…

Thiết bị ngoại vi của máy tính là thiết bị nào sau đây

Hướng Dẫn Tự Lắp Ráp Máy Tính Để Bàn Đơn Giản Tại Nhà

Trên đây Incare vừa chia sẻ đến các bạn thông tin về các thiết bị ngoại vi. Với sự phát triển của công nghệ, có thể sẽ còn rất nhiều các thiết bị ngoại vi nữa đang được cải tiến và phát triển theo thời gian. Incare cũng rất mong có thể được học hỏi, trao đổi những thông tin bổ ích đến quý bạn đọc.

Với hơn 7 năm phục vụ khách hàng trong lĩnh vực sửa chữa và bảo trì máy tính,laptop và máy in Incare sẽ luôn cố gắng trau dồi hơn nữa để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng. Nếu các bạn có nhu cầu sửa chữa máy tính, laptop và máy in, hãy liên hệ ngay với Incare nhé!