Thoái hóa đốt sống là gì

Skip to content

Thoái hóa cột sống không được chữa trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng khôn lường. Nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng, chế độ ăn uống để có cách chữa bệnh phù hợp là yếu tố có ý nghĩa sống còn, tránh những biến chứng nguy hiểm.

Thoái hóa cột sống là gì?

Thoái hóa đốt sống là tình trạng viêm nhiễm tại đốt sống, đặc trưng với sự biến đổi hình thái của đĩa đệm, thân đốt và mỏm gai sau. Lúc này vùng xương cột sống mất dần cấu trúc và chức năng bình thường, gây ra đau nhức cho người bệnh. Bệnh thoái hóa cột sống thường xảy ra ở vùng cổ và thắt lưng – hai vị trí tập trung nhiều dây thần kinh vận động quan trọng.

Thoái hóa đốt sống không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh nhưng lại tác động xấu đến chất lượng cuộc sống của họ, gây biến chứng nguy hiểm như: Rối loạn cảm giác tứ chi, gây đau tim đột ngột, rối loạn tiền đình, rối loạn thần kinh thực vật khu cổ, bại liệt một hay hai tay. Trong trường hợp bị thoái hóa cột sống nặng hơn bệnh nhân có thể đại tiểu tiện không tự chủ, biến dạng cột sống, thoát vị đĩa đệm, gù vẹo cột sống, teo cơ, bại liệt, mất khả năng vận động tự chủ.

Thoái hóa đốt sống là gì

Triệu chứng thoái hóa cột sống

Theo bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Thầy thuốc ưu tú nhà thuốc Tâm Minh Đường) thì tình trạng cột sống bị thoái hóa có thể biểu hiện ở rất nhiều các dấu hiệu nhưng chủ yếu xuất hiện với các triệu chứng thoái hóa cột sống điển hình sau:

  • Đau mỏi cổ sau gáy, bả vai: Đây là tình trạng thường thấy với những bệnh nhân lão hóa đốt sống cổ, cơn đau cấp tình thì đau buốt, nóng rát còn đau mãn tính thì âm ỉ, ê nhức.
  • Đau thắt lưng lan xuống hông, chân: Với những người bị thoái hóa cột sống thắt lưng thì cơn đau sẽ có xu hướng lan sang các vị trí xung quan như chạy xuống hông và cẳng chân.
  • Co cứng cơ khi ngủ dậy hoặc vận động mạnh: Đại đa só bệnh nhân thoái hóa cột sống đều gặp phải tình trạng này, tần suất xuất hiện có thể nhiều lần trong ngày và trong tuần.

Thoái hóa đốt sống là gì

Ngoài ra, người bệnh còn có các biểu hiện khác như: mệt mỏi, mất ngủ, chán ăn, sút cân,…

Nguyên nhân thoái hóa cột sống

Cũng giống như bất cứ bộ phận nào trên cơ thể, cột sống sẽ bắt đầu lão hóa khi chúng ta bước qua tuổi 30. Trong cuốn “Đau lưng và thoát vị đĩa đệm” của GS.TS Hồ Đức Lương thì thoái hóa cột sống lưng và cổ xuất hiện sớm hơn các đoạn cột sống khác.

Những nguyên nhân khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh gồm:

  • Thói quen sinh hoạt: Gối đầu quá cao khi ngủ, ngồi sai tư thế, lao động, khuân vác nặng, tập luyện sai cách hoặc quá sức, lạm dụng rượu, bia, thuốc lá,…
  • Thiếu chất dinh dưỡng: Nguyên nhân gây ra thoái hóa cột sống có thể do cơ thể thiếu canxi, magie, vitamin,… khiến cột sống bị bào mòn, hạn chế khả năng tái tạo.
  • Chấn thương: Tai nạn, té ngã gây va đập mạnh đến cột sống nhưng không được điều trị dứt điểm.
  • Thừa cân, béo phì: Người bị bệnh thoái hóa cột sống thường có trọng lượng cơ thể nặng làm tăng áp lực lên cột sống, khiến cột sống bị tổn thương và nhanh thoái hóa.
  • Bẩm sinh: Gù vẹo, gai cột sống,…

Chẩn đoán và phân loại thoái hóa cột sống

Chẩn đoán lâm sàng:

  1. Cứng cột sống cổ hoặc lưng vào buổi sáng. Cơn đau do thoái hóa cột sống thường âm ỉ, đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi). Khi thoái hóa ở giai đoạn nặng, triệu chưng đau trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể cảm thấy tiếng lục khục khi xoay cổ, cúi lưng, vươn người…
  2. Thoái hóa cột sống thường không gây tê bì cho đến khi rễ thần kinh bị ảnh hưởng bởi thoát vị đĩa đệm hoặc hẹp lỗ liên hợp. Đây là biểu hiện chứng tỏ bệnh đã trở nặng, thậm chí có thể gây biến dạng cột sống. Ở bệnh nhân thoái hóa không có hiện tượng sút cân, thiếu máu hay sốt toàn thân.

Chẩn đoán cận lâm sàng:

  1. Xquang: Thoái hóa cột sống thể hiện rõ ràng dưới hình ảnh phim chụp X-Quang, bao gồm các thành tố hẹp khe đĩa đệm, hẹp lỗ liên hợp, gai xương, đặc xương dưới sụn, mâm đĩa đệm nhẵn…
  2. Xét nghiệm sinh hóa và tế bào máu ngoại vi
  3. Chụp MRI: Áp dụng với trường hợp nghi ngờ có hiện tượng thoát vị đĩa đệm.
  1. Thoái hóa cột sống cổ: Là bệnh lý mạn tính, thể hiện tình trạng thoái hóa diễn ra tại đĩa đệm, sụn khớp cùng các tổ chức liên quan đến cột sống cổ. Thoái hóa có thể xảy ra ở bất cứ đoạn cột sống nào xong các đốt C5-C6-C7 là dễ gặp nhất.
  2. Thoái hóa cột sống lưng: Là tình trạng thoái hóa đĩa đệm cột sống và sụn khớp kết hợp với sự biến đổi hình thái ở thân đốt sống lưng. Các đốt chịu tác động chủ yếu là L4-L5 và L5-S1.

Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không?

Thoái hoá cột sống có nguy hiểm hay không là thắc mắc của nhiều người. Các triệu chứng kể trên có thể diễn biến nghiêm trọng hơn nếu không được điều trị đúng cách. Do đó, căn bệnh này được đánh giá nguy hiểm với các biến chứng sau đây.

Cột sống bị biến dạng

Người bệnh thoái hoá cột sống mãn tính bị đau nhức dữ dội khi thời tiết thay đổi, chuyển mùa. Điều này khiến cơ thể khó vận động hoặc gây thói quen lười vận động. Vì vậy mà cột sống bị cong vẹo, gù lưng theo thời gian. Biến chứng này khiến người bệnh tự ti về ngoại hình, việc sinh hoạt cũng gặp nhiều cản trở.

Liệt tạm thời hoặc bại liệt hoàn toàn

Điax đệm phình ra do thoái hoá có thể khiến các rễ dây thần kinh bị chèn ép. Các cơn đau lan xuống tứ chi khiến cơ bị co. Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài làm người bệnh bị liệt tạm thời. Ở trường hợp nặng có thể phải đối mặt với việc mất khả năng đi lại.

Tức ngực

Thoái hoá cột sống gây ra các gai xương ở đốt sống. Các mỏm gai sắc nhọn này sẽ tác động đến cột sống cổ (C6, C7) khiến bệnh nhân cảm thấy đau tức vùng ngực. Có trường hợp bệnh nhân sẽ đau 1 bên hoặc cả hai bên ngực. Dấu hiệu này khá giống với bệnh tim mạch. Do đó, việc nhầm lẫn và điều trị sai hoàn toàn có thể xảy ra.

Tăng giảm huyết áp đột ngột

Chứng thoái hóa xương cột sống có thể khiến huyết áp của người bệnh tăng giảm đột ngột. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp người bệnh đều bị tăng huyết áp. Đây là chỉ số ảnh hưởng rất lớn tới tim mạch và gây nguy cơ đột tử rất cao. Do đó, tăng huyết áp đột ngột là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất.

Chứng rối loạn tiền đình

Người bệnh thoái hoá cột sống cổ thường bị tắc nghẽn tuần hoàn máu và oxy lên não. Do đó, tiền đình bị rối loạn chức năng khiến cơ thể mất cân bằng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai kèm theo buồn nôn lặp đi lặp lại nhiều lần. Tình trạng này có thể gây nguy hiểm cho người bệnh khi tham gia giao thông, làm việc ngoài trời,…

Bệnh tim mạch

Theo các chuyên gia, cột sống cổ bị tổn thương, lệch khỏi vị trí ban đầu. Lúc này, cấu trúc bị thay đổi đã chèn ép các dây thần kinh gây ra đau tim, nhịp tim cũng vì vậy mà rối loạn. Ngoài ra, biến chứng này còn khiến người bệnh khó thở, ảnh hưởng tới hệ hô hấp.

Thoái hóa cột sống lưng có chữa được không?

Thoái hoá cột sống là căn bệnh mãn tính với tốc độ tiến triển rất chậm. Do đó, việc điều trị tập trung vào làm giảm triệu chứng, ngăn biến chứng xảy ra chậm nhất có thể. Về cơ bản, điều trị căn bệnh này tốn rất nhiều thời gian. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần giữ tinh thần lạc quan, tích cực tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ mới có cơ hội khỏi bệnh hoàn toàn.

Hiện nay, Y học đã tìm ra nhiều phương pháp chữa thoái hoá cột sống bằng thuốc, vật lý trị liệu, phẫu thuật,… Tuy nhiên, các bác sĩ không khuyến khích sử dụng biện pháp phẫu thuật trừ trường hợp bất khả kháng. Bởi kỹ thuật này tiềm ẩn nhiều rủi ro và tốn kém nhiều chi phí. Do vậy, khi có dấu hiệu khởi phát, bạn hãy đến bệnh kiểm tra, chẩn đoán và có cách điều trị sớm nhất.

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Giảng viên ĐH Y dược TP.HCM), bệnh thoái hóa cột sống mặc dù nguy hiểm nhưng có thể kiểm soát làm chậm quá trình thoái hóa và khắc phục dứt điểm được triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra nếu như được phát hiện sớm và có biện pháp điều trị đúng. Dưới đây là một số cách chữa thoái hóa cột sống phổ biến hiện nay:

Chữa bằng thuốc

  • Các loại thuốc tân dược: Tùy theo tình trạng bệnh mà bác sĩ kê đơn thuốc phù hợp, thường là thuốc giảm đau, kháng viêm, giãn cơ. Các loại thuốc được sử dụng phổ biến đó là paracetamol, efferalgan – codein, tolperisone, eperisone, một số trường hợp dùng corticoid tiêm ngoài màng cứng…
  • Thuốc làm chậm thoái hóa chẳng hạn như chondroitin sulphate, piascledine, glucosamine sulfate, thuốc ức chế IL1…
  • Thuốc nam: Dây đau xương, ngải cứu, cỏ xước, lá lốt…

Áp dụng vật lý trị liệu

Các biện pháp vật lý trị liệu hỗ trợ quá trình điều trị bệnh nhanh khỏi được PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa khuyên người bệnh áp dụng đó là: Bấm huyệt, xoa bóp, chườm nóng, chiếu tia hồng ngoại, tập các bài tập cơ dựng lưng, kéo giãn cột sống…. Vật lý trị liệu vừa hỗ trợ điều trị bệnh vừa giúp ngăn ngừa được những biến chứng nguy hiểm của bệnh xảy ra như teo cơ, liệt chi…

Thực hiện phẫu thuật

Được chỉ định phẫu thuật khi các biện pháp điều trị không đạt được hiệu quả hoặc xảy ra các biến chứng nguy hiểm như đau nhức dữ dội nghiêm trọng, hẹp ống sống chèn ép tủy sống….

Cách điều trị thoái hóa cột sống dứt điểm nhờ An Cốt Nam

An Cốt Nam là một trong những bài thuốc Đông y chữa thoái hóa cột sống hiệu quả được cộng đồng người mắc bệnh xương khớp tin dùng. Đây là sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược, hai nhà thuốc đã được Sở Y Tế kiểm chứng, cấp phép hoạt động.

Thoái hóa đốt sống là gì

An Cốt Nam là sự kế thừa và phát triển dựa trên tinh hoa YHCT của hai bài thuốc có công dụng chữa bệnh thoái hóa cột sống tuyệt vời là Độc Hoạt Tang Ký Sinh và Quyên Tý Thang. Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đã lựa chọn và gia giảm thêm nhiều dược liệu quý có trong Dược điển IV, tiêu biểu là Bý Kỳ Nam, Sâm Ngọc Linh, Trư Lung Thảo…

Thuốc uống An Cốt Nam đóng vai trò chủ chốt, quyết định 75% hiệu quả điều trị bệnh. Thảo dược được chọn để điều chế thuốc đều có tác dụng rất tốt lên cột sống.

Cơ chế tác động của thuốc uống An Cốt Nam:

ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA

  • Kháng viêm, giảm đau cứng cổ, thắt lưng, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.
  • Tăng cường tuần hoàn máu, đẩy máu lưu thông đến các dây thần kinh vận động

BỒI BỔ, PHỤC HỒI

  • Cung cấp hoạt chất tốt bồi bổ cho thần kinh cột sống, phục hồi đĩa đệm.
  • Kích thích tiêu hóa, giúp người bệnh ăn ngon, ngủ ngon, bớt mệt mỏi, khó chịu

TẠO HÀNG RÀO BẢO VỆ

  • Tăng cường sự dẻo dai cho cột sống.
  • Đẩy lùi thoái hóa, dự phòng tái phát lâu dài.

Thoái hóa đốt sống là gì

Để nâng cao hiệu quả điều trị, bệnh nhân sẽ sử dụng thêm cao dán, vật lý trị liệu và tập luyện tại nhà. Tất cả các liệu pháp này đều được thực hiện, hướng dẫn với chuyên gia, kỹ thuật viên lành nghề và đặc biệt là miễn phí hoàn toàn.

Vì sao bệnh nhân thoái hóa cột sống nên lựa chọn An Cốt Nam?

  • Phác đồ KIỀNG BA CHÂN tác động đến cả bên trong và bên ngoài cơ thể người bệnh, tiêu diệt bệnh tận gốc.
  • Sắc thuốc theo dây chuyền hiện đại nhưng vẫn giữ nguyên dạng thức sắc sẵn giúp gia tăng hiệu quả điều trị thoái hóa cột sống tối đa, cô cao lỏng cổ truyền, đun ở 100 độ C trong suốt 48 giờ, không corticoid hay pha trộn tân dược.
  • Thuốc tan hoàn toàn trong nước ấm, giúp cơ thể dễ hấp thụ, an toàn cho dạ dày.
  • MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can cùng hơn 6000 người bệnh đã tin tưởng sử dụng An Cốt Nam và chia sẻ tới cộng đồng.
  • Thuốc đã được các chuyên gia trong lĩnh vực thoái hóa cột sống kiểm chứng, đài truyền hình VTV2, HTV9 và các trang báo hàng đầu đưa tin.

Hàng ngàn người đã thoát án bệnh tật, bạn còn chần chờ gì nữa?

Hành động ngay!

Thoái hóa đốt sống là gì
Thoái hóa đốt sống là gì

Nhờ những đóng góp của An Cốt Nam mà Tâm Minh Đường và An Dược được trao bằng khen và cúp vàng danh giá chứng nhận là “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”.

Cách chăm sóc và phòng ngừa thoái hóa cột sống

Để phòng ngừa tình trạng lão hóa cột sống được hiệu quả, bệnh nhân cần chú ý đển các vấn đề sau:

  • Chế độ dinh dưỡng: Mọi người nên ăn nhiều các thực phẩm giàu Omega 3, giúp chống viêm, giảm đau nhức. Thực phẩm giàu canxi và vitamin D, giúp cơ thể tổng hợp và hấp thụ canxi một cách dễ dàng. Ngoài ra, muốn phòng tránh thoái hóa cột sống cũng cần bổ sung thêm glucosamine, Chondroitin để tái tạo sụn khớp, kèm theo rau xanh và trái cây tươi. Tránh các loại thực phẩm nhiều giàu mỡ, omega 6, chất béo,…
  • Chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi: Để chủ động phòng ngừa thoái hóa cột sống, mọi người nên ngủ đủ giấc, không nên căng thẳng – stress, không uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích. Ngoài ra, người bệnh cũng cần chú ý đến tư thế ngủ cũng như các vật dụng có “mối liên quan” đến cột sống như gối, giường nằm,…
  • Chế độ tập luyện: Việc hàng ngày thực hiện đều đặn các động tác, tư thế thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp cột sống được vận động và kéo giãn một cách tự nhiên, từ đó phòng tránh thoái hóa cột sống từ xa. Lưu ý, không nên tập hoặc thực hiện các bài tập có tính chất dồn ép lực lớn lên cột sống hoặc các động tác gánh gồng quá sức.

Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường

Thoái hóa đốt sống là gì