Năm 2007 nước ta nhập siêu là bao nhiêu

Tổng kim ngạch xuất khẩu 11 tháng ước đạt 43,68 tỷ USD và bình quân 1 tháng đạt xấp xỉ 4 tỷ USD, thì tháng 12 ước đạt 4,7 tỷ USD, cao hơn mức bình quân tháng trong 11 tháng trước đó, cao nhất từ đầu năm đến nay. Kết quả trong tháng 12 đưa kim ngạch xuất khẩu cả năm 2007 lên 48,38 tỷ USD. Theo ước tính, nếu tính bằng USD tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDP đạt 67,9%, thuộc loại cao ở châu Á và thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt khoảng 568 USD, cao nhất từ trước tới nay. So với năm trước, xuất khẩu tăng 21,5%. Năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước cao hơn tốc độ tăng chung, chứng tỏ khu vực này đã tận dụng được cơ hội do vị thế mới của thành viên WTO. Nếu không kể dầu thô bị sút giảm thì kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khác của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) còn tăng cao hơn khu vực kinh tế trong nước.Điều đó cho thấy, khu vực FDI đã tận dụng tốt hơn cơ hội WTO. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các mặt hàng, trong đó có những mặt hàng có kim ngạch tăng khá cao: dệt may, điện tử máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, dây điện và cáp điện, sản phẩm nhựa, gỗ, cà phê, hạt tiêu, hạt điều. Đã có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo và cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 60,83 tỷ USD, cũng là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước. Đã có 13 mặt hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên. Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt trên 10 tỷ USD, xăng dầu đạt trên 7 tỷ USD, sắt thép đạt gần 5 tỷ USD, vải 4 tỷ USD, điện tử máy tính và linh kiện đạt gần 3 tỷ USD. Do tốc độ tăng nhập khẩu cao gấp rưỡi tốc độ tăng xuất khẩu, nên nhập siêu đã gia tăng so với cùng kỳ năm trước cả về kim ngạch tuyệt đối (12,45 tỷ USD so với gần 5,1 tỷ USD) và cả về tỷ lệ so với xuất khẩu (25,6% so với 12,7%). Mặc dù nhập siêu tăng chủ yếu so nhập thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu tăng cao, một phần do giá nhập tăng: xăng dầu, sắt thép, phân bón, chất dẻo, giấy sợi, dệt, bông, nhưng có ba vấn đề đáng lưu ý. Một, mức nhập siêu như thế là rất cao, vượt xa so với năm trước và cao gấp hơn hai lần so với kế hoạch, có những lĩnh vực không thể coi là hợp lý hay cần thiết, bởi có nhiều loại mà trong nước có thể sản xuất được. Hai, do hiệu quả và sức cạnh tranh của sản xuất trong nước, nên nhiều mặt hàng đã thua ngay trên sân nhà.

Ba, trong khi xuất siêu với Mỹ, EU... nhưng lại nhập siêu lớn đối với các nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan...

Tổng kim ngạch xuất khẩu 11 tháng ước đạt 43,68 tỷ USD và bình quân 1 tháng đạt xấp xỉ 4 tỷ USD, thì tháng 12 ước đạt 4,7 tỷ USD, cao hơn mức bình quân tháng trong 11 tháng trước đó, cao nhất từ đầu năm đến nay. Kết quả trong tháng 12 đưa kim ngạch xuất khẩu cả năm 2007 lên 48,38 tỷ USD. Theo ước tính, nếu tính bằng USD tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDP đạt 67,9%, thuộc loại cao ở châu Á và thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt khoảng 568 USD, cao nhất từ trước tới nay. So với năm trước, xuất khẩu tăng 21,5%.

Năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước cao hơn tốc độ tăng chung, chứng tỏ khu vực này đã tận dụng được cơ hội do vị thế mới của thành viên WTO. Nếu không kể dầu thô bị sút giảm thì kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khác của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) còn tăng cao hơn khu vực kinh tế trong nước.

Năm 2007 nước ta nhập siêu là bao nhiêu
Năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước cao hơn tốc độ tăng chung.
Điều đó cho thấy, khu vực FDI đã tận dụng tốt hơn cơ hội WTO. Xuất khẩu tăng ở hầu hết các mặt hàng, trong đó có những mặt hàng có kim ngạch tăng khá cao: dệt may, điện tử máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, dây điện và cáp điện, sản phẩm nhựa, gỗ, cà phê, hạt tiêu, hạt điều. Đã có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, sản phẩm gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo và cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 60,83 tỷ USD, cũng là mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước. Đã có 13 mặt hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên. Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt trên 10 tỷ USD, xăng dầu đạt trên 7 tỷ USD, sắt thép đạt gần 5 tỷ USD, vải 4 tỷ USD, điện tử máy tính và linh kiện đạt gần 3 tỷ USD. Do tốc độ tăng nhập khẩu cao gấp rưỡi tốc độ tăng xuất khẩu, nên nhập siêu đã gia tăng so với cùng kỳ năm trước cả về kim ngạch tuyệt đối (12,45 tỷ USD so với gần 5,1 tỷ USD) và cả về tỷ lệ so với xuất khẩu (25,6% so với 12,7%). Mặc dù nhập siêu tăng chủ yếu so nhập thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu tăng cao, một phần do giá nhập tăng: xăng dầu, sắt thép, phân bón, chất dẻo, giấy sợi, dệt, bông, nhưng có ba vấn đề đáng lưu ý. Một, mức nhập siêu như thế là rất cao, vượt xa so với năm trước và cao gấp hơn hai lần so với kế hoạch, có những lĩnh vực không thể coi là hợp lý hay cần thiết, bởi có nhiều loại mà trong nước có thể sản xuất được. Hai, do hiệu quả và sức cạnh tranh của sản xuất trong nước, nên nhiều mặt hàng đã thua ngay trên sân nhà.

Ba, trong khi xuất siêu với Mỹ, EU... nhưng lại nhập siêu lớn đối với các nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan...

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Năm 2007: Nhập siêu lớn nhất trong 5 năm qua

Ngày 4.10, Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội (UBKT) đã họp thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Kiên.

UBKT cho rằng: Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, Chính phủ đã tập trung điều hành thực hiện kế hoạch, khắc phục khó khăn, trở ngại để thúc đẩy sự phát triển. Từ tình hình thực tế 8 tháng qua và triển vọng phát triển trong thời gian tới, ước thực hiện năm 2007 đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức hầu hết các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội đề ra.

Nền kinh tế nước ta tiếp tục phát triển ổn định, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2007 ước tăng khoảng 8,5%. Từ nay đến cuối năm, nếu chỉ đạo quyết liệt và tập trung tháo gỡ những khó khăn trong đầu tư và sản xuất kinh doanh thì tốc độ tăng trưởng GDP có khả năng đạt trên 8,5%. UBKT nhất trí với Báo cáo của Chính phủ chỉ ra những tồn tại, thách thức cần khắc phục kịp thời.

Đó là năng suất thấp và chất lượng một số sản phẩm chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng, làm ảnh hưởng đến uy tín và khả năng cạnh tranh cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Chưa có biện pháp hữu hiệu để gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và cung ứng nguyên liệu sản xuất với chế biến và xuất khẩu; chỉ số giá tiêu dùng tăng cao hơn nhiều so với những năm gần đây. Công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã thu được kết quả nhất định, nhưng nhìn chung tình trạng tham nhũng, lãng phí vẫn còn bức xúc...

UBKT đồng ý với Báo cáo của Chính phủ: Xác định năm 2008 là năm bản lề có ý nghĩa rất quan trọng tạo đà cho việc hoàn thành kế hoạch 5 năm 2006-2010, Báo cáo của Chính phủ nêu mục tiêu phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế; tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng; chủ động thực hiện các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế thế giới; nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy tổ chức và điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp.

Trong công tác chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch, phấn đấu quyết liệt để đạt tốc độ tăng trưởng GDP là 9%, để cơ bản đạt mục tiêu tăng trưởng của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 đã đề ra.

Tuy nhiên, những đánh giá về tồn tại, yếu kém, mặt chưa được vẫn chưa được làm rõ, chưa đúng trọng tâm. Nhiều đại biểu góp ý, trong năm 2007, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của các loại thị trường như thị trường chứng khoán, bất động sản, khoa học công nghệ, du lịch... nhưng nhìn chung hiệu quả chưa được như mong muốn.

Về vấn đề nhập siêu, nhiều đại biểu cho rằng, năm 2007 là năm nhập siêu lớn nhất so với 5 năm gần đây (giá trị nhập siêu 8 tháng của năm nay là 6,4 tỉ USD, bằng 20,5% tổng kim ngạch xuất khẩu 8 tháng của năm 2007. Dự kiến nhập siêu năm 2007 là 9 tỉ USD, bằng 18,75% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007) đã gây ảnh hưởng đến cán cân thanh toán, cần có chính sách kiểm soát nhập siêu, khuyến khích nhập máy móc, nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm có chất lượng, có sức cạnh tranh để tăng cường xuất khẩu.

TTXVN

Bộ Công Thương dự tính, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2007 sẽ đạt 48 tỉ triệu USD và tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá đạt 57 tỉ USD và nhập siêu dự kiến cho cả năm là 9 tỉ USD.

Báo cáo từ Bộ Công Thương cho biết xuất khẩu của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2007 đạt khoảng 31,2 tỉ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2006 và đã có 8 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỉ USD.

Trong số 8 nhóm hàng dẫn đầu về xuất khẩu nói trên có 4 nhóm hàng đạt trên 2 tỉ USD là mặt hàng dệt may đạt kim ngạch 5 tỉ USD (tăng 29,6 so với cùng kỳ), thủy sản đạt 2,36 tỉ USD (tăng 14%), hàng giầy dép đạt 2,72 tỉ USD (tăng 14,3%), và dầu thô đạt 5,1 tỉ USD (giảm 11,2%). Trong số các mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỉ USD có sản phẩm gỗ (1,5 tỉ USD), cà phê (1,4 tỉ USD), hàng điện tử, vi tính và linh kiện (1,3 tỉ USD), gạo (1,1 tỉ USD).

Theo đánh giá của Bộ Công thương, một số mặt hàng tuy kim ngạch xuất khẩu chưa lớn nhưng đạt được tốc độ tăng trưởng cao là sản phẩm nhựa đạt 442 triệu USD (tăng 49,2%), túi xách, ví, vali, ô dù đạt 425 triệu USD (tăng 28,6%), hàng thủ công mỹ nghệ đạt 482 triệu USD (tăng 21%), dây điện và dây cáp điện đạt 544 triệu USD (tăng 24,5%).

Về nhập khẩu, trong 8 tháng đầu năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 37,6 tỉ USD, tăng 29,9% so với cùng kỳ. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là ô tô, sắt thép, máy móc thiết bị, điện tử, máy tính, hóa chất, vải, chất dẻo, tân dược... Thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc với trị giá hàng hóa nhập khẩu từ 5 thị trường này chiếm hơn 50% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.

Theo Bộ Công Thương, mức nhập khẩu và nhập siêu của 8 tháng đầu năm 2007 ở mức ở mức 6,4 tỉ USD, tăng cao so với cùng kỳ năm 2006 chủ yếu do tăng nhập khẩu hàng máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, trong khi giá cả của hầu hết hàng hoá nhập khẩu (trừ xăng dầu) tiếp tục tăng hoặc đứng ở mức cao.