Tiến hành các thí nghiệm sau Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl. (b) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3. (c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm. (e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Phương pháp giải:

Lý thuyết ăn mòn điện hóa:

(*) Định nghĩa:

- Là sự oxy hoá kim loại có phát sinh dòng điện. 

(*) Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL-KL, KL-PK,…) 

- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li

- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)

Lời giải chi tiết:

- TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng

=> Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không tạo 2 cặp điện cực khác nhau về bản chất

- TN2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4

=> Cu bám vào Zn tạo thành cặp điện cực Zn-Cu, nhúng trong dung dịch điện li

=> Xảy ra ăn mòn điện hóa

- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3

=> Ag bám vào Cu tạo thành cặp điện cực Cu-Ag, nhúng trong dung dịch điện li

=> Xảy ra ăn mòn điện hóa

- TN4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

=> Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không tạo 2 cặp điện cực khác nhau về bản chất

Vậy số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 2.

Đáp án A 

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.(3) Cho Na v?

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.

(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm

(5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.

(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Đáp án A

(1) Zn+AgNO3→Zn(NO3)2+Ag

=> ăn mòn điện hóa

(2) Gang có thành phần chính là Fe và C

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 

Tạo ra 2 điện cực mới (Fe là cực (-), C là cực (+) → ăn mòn điện hóa

(3) Cho Na vào dung dich CuSO4 có phản ứng

2Na+2H2O→2NaOH+H22NaOH+CuSO4→Cu(OH)2+Na2SO4

Phản ứng không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(4) Tôn là Fe gắn với Zn. Vết xước sâu để cả Fe và Zn đều tiếp xúc với môi trường không khí ẩm

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(5) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(6) Mg+FeCl3 dư → MgCl2 + FeCl2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ