Tính thơm là gì

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Đặc điểm tính thơm của Ankylbenzen

Tính thơm của ankylbenzen

Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính thơm của ankylbenzen. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết liên quan. Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi, cũng như bài tập liên quan, sẽ giúp bạn đọc vận dụng tốt vào hoàn thành các câu hỏi bài tập tương tự.

Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm

A. dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen.

B. có mùi thơm dễ chịu, dễ phản ứng với các tác nhân oxi hóa.

C. khó tham gia cả phản ứng thế lẫn phản ứng cộng vào vòng benzen.

D. khó tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng vào vòng benzen.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết 

Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen.

Đáp án A

Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?

A. Dễ tham gia phản ứng thế.

B. Khó tham gia phản ứng cộng.

C. Bền vững với chất oxi hóa.

D. Tất cả các lí do trên đều đúng.

Câu 2. Nhận xét nào sau đây về công thức cấu tạo của benzen là sai:

A. Các nguyên tử hiđro không cùng nằm trên một mặt phẳng với các nguyên tử cacbon.

B. Giữa các nguyên tử cacbon có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.

C. Mỗi nguyên tử cacbon đều có hoá trị IV.

D. Các nguyên tử cacbon liên kết với nhau thành vòng sáu cạnh đều.

Xem đáp án

Đáp án A

Nhận thấy:

+) các nguyên tử C liên kết với nhau thành vòng 6 canh

+) giữa các nguyên tử C có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn

+) mỗi nguyên tử C đều có hóa trị IV

+) cả 6 nguyên tử C và H đều nằm trên 1 mặt phẳng

→ Nhận xét sai: Các nguyên tử hiđro không cùng nằm trên một mặt phẳng với các nguyên tử cacbon.

Câu 3. Cho các phát biểu sau:

(1) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử

(2) Tất cả các hiđrocacbon đều là chất lỏng ở điều kiện thường

(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng

(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp

(5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường

Số phát biểu chính xác là:

A. 5

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 4. Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ

(2) Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định

(3) C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất

(4) Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau

(5) Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hóa học tương tự nhau

(6) Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

---------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Tính thơm của ankylbenzen biểu hiện ở đặc điểm. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Câu hỏi :

Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?

A. Dễ tham gia phản ứng thế.

B. Khó tham gia phản ứng cộng.

C. Bền vững với chất oxi hóa.

D. Tất cả các lí do trên đều đúng.

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Đáp án D

Tính thơm của benzen thể hiện tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa.

Lớp 11

Hóa học

Hóa học - Lớp 11

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))