Tổng trở của mạch RLC nối tiếp được tính bằng công thức

Công thức tính tổng trở của một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là

A. \(Z = \sqrt{R^2 + (Z_L – Z_C)^2}\)

B. \(Z = \sqrt{R^2 + Z_L^2 – Z_C^2}\)

C. \(Z =R^2 + (Z_L – Z_C)^2\)

D. \(Z =R+ Z_L + Z_C\)

Hướng dẫn

Ta có công thức tính tổng trở là: \(Z = \sqrt{R^2 + (Z_L – Z_C)^2}\)

Sử dụng các công thức tính tổng trở: Z=R2+(ZL−ZC)2 Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=22cos100πt (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Xem đáp án » 04/11/2021 17,627

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

Xem đáp án » 04/11/2021 2,148

Trong mạch dao động LC lí tưởng cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian sớm pha hơn điện tích q trên một bản tụ điện một góc

Xem đáp án » 04/11/2021 2,147

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

Xem đáp án » 04/11/2021 1,754

Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là

Xem đáp án » 04/11/2021 1,271

Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?

Xem đáp án » 04/11/2021 870

Cho một con lắc đơn có dây treo dài l, quả nặng khối lượng m, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động là

Xem đáp án » 04/11/2021 798

Một vật dao động điều hòa với phương trình: x=5cosπt−2π3 cm. Số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một phút là:

Xem đáp án » 04/11/2021 645

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70Hz và f2=84Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi

Xem đáp án » 05/11/2021 637

Một người xách một xô nước đi trên đường mỗi bước dài 50cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Vận tốc của người đi bộ là 2,5km/h chu kì dao động riêng của nước trong xô là

Xem đáp án » 04/11/2021 608

Một khung dây quay đều trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t=0, véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là

Xem đáp án » 05/11/2021 423

Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng dây có tổng chiều dài 20 km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 Ωm, tiết diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạch điện là 1. Điện áp hiệu dụng và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là

Xem đáp án » 05/11/2021 409

Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1=u2=acos40πt(cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại xấp xỉ là

Xem đáp án » 05/11/2021 400

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 22 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π2. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi L chưa thay đổi ?

Xem đáp án » 05/11/2021 376

Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?

Xem đáp án » 05/11/2021 370

Câu hỏi:Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là?

Lời giải:

Biểu thức tổng trở của đoạn mạch:

Trong đó:

- Z là tổng trở; đơn vị làΩ.

-R là điện trở; đơn vị làΩ.

-ZL=ωL là cảm kháng; đơn vị làΩ.

-ZC= 1 /ωC là dung kháng; đơn vị làΩ.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về dòng điện và mạch R, C, L nhé!

1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt là dòng điện xoay chiều, là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay côsin, với dạng tổng quát:

i = I0cos(ωt +φ)

I0> 0 được gọi là giá trị cực đại của I (cường độ cực đại).

ω > 0 được gọi là tần số góc

*Chu kì:

*Tần số:

*Pha của i và là pha ban đầu.

α = ωt + φ

2. Mạch R, L, C

Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở

Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch:

Với

Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện

Công thức tính góc lệch pha φ giữa điện áp và dòng điện:

NếuZL> ZC: Điện áp u sớm pha so với dòng điện i.

NếuZL< ZC: Điện áp u trễ pha so với dòng điện i.

Cộng hưởng điện

NếuZL= ZCthì tanφ = 0, suy raφ = 0. Dòng điện cùng pha với điện áp.

Lúc đóZ = R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ có giá trị lớn nhất.

Đó là hiện tượng cộng hưởng điện.

Cộng hưởng điện xảy ra khiZL= ZChayω2LC = 1

3. Các dạng bài tập mạch RLC mắc nối tiếp

Dạng 1 : Tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Biểu thức tổng trở của đoạn mạch:

Giải thích

-Z là tổng trở; đơn vị là Ω.

-R là điện trở; đơn vị là Ω.

-ZL= ωL là cảm kháng; đơn vị là Ω.

-ZC= 1 / ωC là dung kháng; đơn vị là Ω.

Lưu ý:

- Nếu khuyết phần tử nào thì “ngầm hiểu” giá trị đại lượng đó bằng 0.

-Khi nhiều điện trở ghép nối tiếp hoặc song song với nhau thì ta vận dụng công thức

-Khi nhiều cuộn cảm ghép nối tiếp hoặc song song với nhau thì ta vận dụng công thức:

-Khi nhiều tụ điện ghép nối tiếp hoặc song song với nhau thì ta vận dụng công thức:

Dạng 2 : Viết biểu thức dòng điện, hiệu điện thế

Để viết biểu thức cần xác định:

- Biên độ, tần số, pha ban đầu

- Viết uR, uL, uC, uRL, uRC, uLC,... ta tìm pha của i hoặc viết biểu thức của i trước rồi sử dụng độ lệch pha của uR, uL, uC, uRL, uRC, uLC,... so với i để suy ra biểu thức

Chú ý:

- Phương trình u và i: i = Iocos(ωt + φi) và u = Uocos(ωt + φu).

Nếu ZL < ZCthì điện áp u trễ pha hơn dòng điện i qua mạch. Ngược lại, khi ZL > ZCthì điện áp sẽ sớm pha hơn dòng điện.

Dạng 3 : Bài toán cộng hưởng

Cộng hương điện là trường hợp ở đó, công suất đạt cực đại. Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện là ZL=ZC. Lúc này kéo theo tổng trở mạch sẽ là nhỏ nhất: Zmin=R, cường độ đi qua mạch sẽ là lớn nhấtImax= U / R

uABcùng pha với i (cùng pha với uR), uABchậm pha π/2 so với uL; uABnhanh pha π/2 so với uC.

Liên hệ giữa Z và tần số f :

folà tần sồ lúc cộng hưởng .

Khi f < fo: Mạch có tính dung kháng , Z và f nghịch biến

Khi f > fo: Mạch có tính cảm kháng , Z và f đồng biến