Từ từ cho 1 thìa nhỏ muối vào 1 cốc dụng đầy nước tại sao nước không tràn ra ngoài

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

Xem đáp án » 19/04/2020 26,964

Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng

C. Số nguyên tử đồng tăng

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Xem đáp án » 19/04/2020 17,455

Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng

B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại

C. Đứng rất gần nhau.

D. Đứng xa nhau.thì nở ra

Xem đáp án » 19/04/2020 11,912

Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?

Xem đáp án » 19/04/2020 10,126

Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn

Xem đáp án » 19/04/2020 6,870

Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Xem đáp án » 19/04/2020 5,488

Nếu bơm không khí vào một quả bóng bay thì dù có buộc chặt không khí vẫn thoát được ra ngoài, còn nếu bơm không khí vào một quả cầu bằng kim loại rồi hàn thì hầu như không khí không thể thoát ra ngoài. Tại sao?

Xem đáp án » 19/04/2020 3,413

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 8 - TẠI ĐÂY

Từ từ cho 1 thìa nhỏ muối vào 1 cốc dụng đầy nước tại sao nước không tràn ra ngoài
Đặt câu hỏi

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?. Bài 19.5 trang 50 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8 – Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?

Từ từ cho 1 thìa nhỏ muối vào 1 cốc dụng đầy nước tại sao nước không tràn ra ngoài

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

c1 Vì giữa các phân tử muối và các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muối và nước sẽ len lỏi vào các khoảng trống đó, do đó thể tích của hỗn hợp muối và nước sẽ không tăng lên so với thể tích của nước ban đầu nên nước không bị tràn ra ngoài

C2: - Công suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của một vật (người, máy móc …)- Công thức tính công suất:P=A/tTrong đó:- P: công suất (W)- A: công cơ học (J)

- t: thời gian thực hiện công (s)

C3:

Viết biểu thức tính công cơ học: A = F.s (F là độ lớn lực tác dụng, s là độ dài quãng đường chuyển động theo phương của lực).

C4:  Khuếch tán hay khuếch tán phân tử là sự dao động nhiệt của tất cả các phân tử (chất lỏng hay chất khí) ở nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối. Tốc độ của chuyển động nhiệt là hàm số của nhiệt độ, độ nhớt của dòng chảy và kích thước (khối lượng) của các phần tử nhưng không phải là hàm số của nồng độ.

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?

Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).

Từ từ cho 1 thìa nhỏ muối vào 1 cốc dụng đầy nước tại sao nước không tràn ra ngoài

A.  5 9

B.  1 2

C.  4 9

D.  2 3

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao và làm thí nghiệm kiểm tra?