Ví dụ tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài

Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt NamA.LỜI MỞ ĐẦUGiao lưu văn hóa là một quy luật của thời đại, là hiện tượng phổ biến của xãhội loài người. Nhờ giao lưu văn hoá đúng hướng mà các nước chậm phát triểncó cơ hội trở thành nước phát triển. Trong mọi hoạt động văn hóa Ðảng và Nhànước ta bao giờ cũng nêu cao định đề biện chứng : kế thừa truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong quá trình giao lưu vănhóa với các nước phát triển, chúng ta đã tiếp thu nhiều tác phẩm tiêu biểu vànhiều kinh nghiệm sáng tạo. Giao lưu văn hoá giúp giới thiệu lịch sử, đất nước,con người, văn hóa Việt Nam với thế giới và giúp ngăn ngừa và đấu tranh chốngsự xâm nhập các sản phẩm văn hóa độc hại. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, quảthực giao lưu văn hoá đã có những bước phát triển đột biến và Việt Nam đã làmnhững gì để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và giữ gìn bản sắc văn hoá dântộc chính là đề tài mà em chọn trong bài viết này.Trong qua trình làm bài, bài viết của em còn nhiều thiếu xót, em mong nhậnđược sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!B.NỘI DUNGI. Giao lưu và tiếp biến trong tiến trình văn hoáKhái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi nhữngnhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc vớinhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm. Giao lưu văn hóatạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sựkết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triểnvăn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sựtiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗidân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoạisinh". Trong lĩnh vực văn hóa chỉ có khái niệm "giao lưu và tiếp biến văn hóa"MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 41Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Namchứ không có khái niệm "hội nhập văn hóa". Thuật ngữ hội nhập chỉ sử dụng chocác lĩnh vực ngoài văn hóa, chẳng hạn như kinh tế...Trước xu thế toàn cầu hóa, Đảng ta yêu cầu phải "Làm cho văn hóa thấmsâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới củacon người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinhhoa văn hóa của loài người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại.Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạtcủa nhân dân"(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213)Như vậy giao lưu và tiếp biến văn hoá có vai trò hết sức quan trọng trongtiến trình phát triển văn hoá của một dân tộc. Nhưng giao lưu như thế nào, tiếpbiến như thế nào để vừa giữ gìn, bảo tồn, vừa phát triển văn hoá dân tộc. Đó làcâu hỏi lớn đặt ra cho chúng ta nhất là trong thời đại ngày nay.II. Những bước phát triển đột biến của giao lưu văn hoá trong bối cảnhtoàn cầu hoá.Giao tiếp liên văn hóa chính là sự giao tiếp giữa các nền văn hóa, giữa cáccộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống và thế giới quan khácnhau. Bản thân sự giao tiếp liên văn hóa không phải là một hiện tượng mới mẻ,mà đã trải qua lịch sử hàng ngàn năm, gắn liền với số phận của tất cả các dântộc, các cộng đồng người trên thế giới. Cho đến nay, khi bước vào thế kỷ XXI,nhân loại đã đạt được những thành tựu to lớn về khoa học và công nghệ. Nhờ cácphương tiện truyền thông hiện đại, nhờ mạng internet, điện thoại di động, điệnthoại truyền hình, nhờ vô số các kênh truyền thanh và truyền hình quốc tế, nhờsự phát triển mạnh mẽ của kỹ nghệ giao thông nội địa và quốc tế, nhất là kỹ nghệhàng không, v.v., cơ hội giao lưu, giao tiếp đối thoại, học hỏi lẫn nhau giữa cácnền văn hóa và các cộng đồng văn hóa trên khắp hành tinh ngày càng gia tăngmạnh mẽ. Trong bối cảnh ấy, toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế lịch sử khôngMSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 42Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Namthể tránh khỏi, lôi cuốn tất cả các dân tộc, các nền văn hóa trên thế giới. Ngàynay, thế giới đang bộc lộ khuynh hướng đa dạng hoá các nền văn hoá và pháttriển được xem như là sự gia tăng trong giao lưu toàn cầu một cách chặt chẽ.Những nghiên cứu liên văn hoá cũng như nghiên cứu về các nền văn minh thếgiới đã trở thành một ngành nghiên cứu ngày càng phát triển với tính cách mộtkhoa học liên ngành được giới học thuật quốc tế rất quan tâm. Văn hoá theo nghĩa rộng (bao gồm văn hoá tinh thần, văn hoá hệ thống, vănhoá vật chất) là ý nghĩa cụ thể của văn minh; còn văn hoá theo nghĩa hẹp là triếthọc với tính cách hạt nhân lý luận và hình thái tinh thần của văn minh chính làhiện thân của hệ tư tưởng thời đại (tinh thần thời đại).Trong quá trình lịch sử lâu dài, các dân tộc trên thế giới đã sáng tạo nênnhững nền văn hoá, những truyền thống, những niềm tin, những giá trị riêng biệtcủa họ; đã sinh thành những nền văn minh lâu đời và đa sắc. Theo quan điểmtoàn diện về lịch sử, một hình thức văn minh không thể khởi phát và tiến bộtrong sự tự khép kín và tách biệt. Xu thế chủ đạo trong tiến trình vận động củanền văn minh thế giới là các nền văn minh khác nhau luôn được làm phong phúvà phát triển trong sự giao lưu hài hoà và học tập lẫn nhau. Giao lưu liên văn hoáđã trở thành một động lực thúc đẩy sự tiến triển của các nền văn minh thế giớiqua mọi thời đại.Xem xét lịch sử phương Tây, chúng ta thấy rằng, nền văn minh Hy Lạp - LaMã cổ đại tiếp diễn hơn một ngàn năm chính là nguồn gốc của văn minh Tây Âu,thậm chí là của toàn bộ nền văn minh phương Tây. Nó đã xác lập cơ sở vữngchắc cho truyền thống lý tính khoa học và đặc trưng nhân văn trong nền vănminh phương Tây. Tuy nhiên, sự tiến hoá của nó không được hiểu là sự tự khépkín và tự cô lập. Cho dù có những khác biệt rõ ràng giữa nền văn minh Hy Lạp -La Mã cổ đại với các nền văn minh phương Đông (Cận Đông và Bắc Phi), song,chính nền văn minh Hy Lạp - La Mã đã tiếp thu những thành quả tốt đẹp của cácMSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 43Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Namnền văn minh phương Đông, sớm đạt được những kết quả văn hoá đa sắc thôngqua giao lưu liên văn hoá với các nền văn minh phương Đông và nhờ đó, cảmhứng của các dân tộc Hy Lạp - La Mã đã được thổi bùng lên. Minh triết đa quốctịch của cả các vùng phương Tây lẫn các vùng phương Đông đã hội tụ lại vớinhau và tạo thành nền văn hoá Hy Lạp - La Mã rực rỡ. Tư tưởng khoa học và tôngiáo của Tây Á và Ai Cập còn góp phần đáng kể vào sự hình thành và phát triểncủa triết học Hy Lạp cổ điển. Điều đặc biệt là, những thành tựu nổi bật về thiênvăn học, toán học, thần thoại ở Ai Cập và Babilon đã thực hiện chức năng độngcơ cho sự nảy sinh của triết học Hy Lạp và tôn giáo có liên quan. Sự giao lưutoàn thế giới giữa văn hóa phương Đông và văn hoá phương Tây chính là đặcđiểm chủ yếu của các nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Triết học Hy Lạp - La Mãhậu kỳ còn tiếp nhận một cách trực tiếp hơn những ảnh hưởng từ tri thức khoahọc, từ các tôn giáo khác nhau và từ triết học tôn giáo của thế giới phương Đông.Hầu như tất cả những học thuyết của các trường phái triết học chủ yếu đều mangđặc điểm của các nền văn hoá hội tụ phương Đông và phương Tây. Cụ thể là,đạo Do Thái và Cơ Đốc giáo sơ kỳ trong nền văn hoá Hêbrơ, hình mẫu đặc biệtcủa nhất thần luận, đã đồng quy [converge] một cách dần dần với triết học HyLạp và La Mã, đưa triết học Hy Lạp - La Mã hậu kỳ đến một kết cục hợp nhấtvới tôn giáo. Nhờ có sự đồng quy như vậy mà thần học và triết học Cơ Đốc giáomới gây nên những ảnh hưởng mạnh mẽ và lâu dài đối với văn minh phươngTây.Trong những giai đoạn khác nhau của nó, cũng nhờ vào sự giao lưu liên vănhoá dưới nhiều hình thức, nền văn minh rực rỡ và trải nhiều thế kỷ của TrungHoa, với khả năng thâu tóm một cách khái quát những cái xa lạ và hướng đến hàihoà, đã liên tục hấp thu những thành quả tốt đẹp trên nhiều mặt của văn minhbên ngoài để tự làm giàu và phát triển chính mình. Ngay từ thế kỷ đầu tiên,Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông và châu Âu đã khai phá và mở rộng “conMSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 44Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Namđường tơ lụa trên đất liền và “con đường tơ lụa trên biển”. Sự giao lưu liên vănhoá đa dạng thường xuyên của họ, trong đó có giao lưu về kinh tế và tinh thần,đã thúc đẩy một cách có hiệu quả tiến bộ chung của nền văn minh Trung Hoacũng như một số nền văn minh khác ở châu Á và châu Âu. Trong sự giao lưuliên văn hoá giữa Trung Quốc và Ấn Độ kể từ triều Hán và triều Đường, Phậtgiáo và triết học Phật giáo đã được truyền bá trong tầng lớp dân thường cũngnhư giới tri thức. Sự giao lưu đó đã làm nảy sinh một số trường phái Phật giáo vàtriết học Phật giáo mang đặc trưng Trung Hoa (chẳng hạn như trường phái ThiênThai tông, Pháp Tướng tông, Hoa Nghiêm tông, Thiền tông v.v. ), những cái đãtrở thành bộ phận của truyền thống văn hoá Trung Quốc. Sự thẩm thấu lẫn nhaucủa chúng và sự hấp thu Khổng giáo cũng như Đạo giáo nguyên nghĩa đã ảnhhưởng đáng kể đến sự tiến hoá của triết học và truyền thống văn hoá Trung Hoa.Đây là một thí dụ về giao lưu liên văn hoá thành công. Kể từ đời Đường ở thế kỷthứ VII đã xuất hiện giao lưu liên văn hoá thành công, hài hoà giữa văn minhTrung Hoa và văn minh Hồi giáo. Cho đến nay, một nhà thờ Hồi giáo mangphong cách Trung Hoa vẫn tồn tại ở Tây An - một thủ đô cổ xưa của TrungQuốc; nó vẫn giữ được bút tích của hoàng đế nhà Đường. Trong nhà thờ này,chúng ta có thể tìm thấy sự giao lưu và sự hoà hợp giữa văn hoá truyền thốngTrung Hoa với văn hoá tôn giáo của đạo Hồi. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII,nhờ có giao lưu liên văn hoá giữa Trung Quốc và thế giới phương Tây được thựchiện bởi các nhà truyền giáo tới Trung Quốc, giới trí thức Trung Quốc bắt đầutiếp xúc và hiểu được tư tưởng triết học cũng như tư tưởng khoa học của HyLạp; và, cùng với Matteo Ricci, một nhà truyền giáo người ý có tên Trung Quốclà Lý Mã Đậu, họ đã nghiên cứu so sánh giữa Khổng học với học thuật phươngTây. Mặt khác, một số nhà truyền giáo đã xuất khẩu rất nhiều kinh điển TrungHoa ngược trở lại châu Âu. Văn minh Trung Hoa đã đóng vai trò tích cực trongthời Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII và được các nhà trọng nông đặc biệt ca ngợi.MSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 45Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt NamLý tính khoa học và tinh thần nhân văn của triết học và văn hoá phương Tây, đặcbiệt là những tư tưởng về khoa học và dân chủ, được Nghiêm Phục và các triếtgia Trung Quốc khác truyền bá vào đất nước này từ cuối thế kỷ XIX, đã đóng vaitrò quan trọng trong việc khai sáng cho Trung Quốc hiện đại. Từ tấm gương lịch sử trên đây, chúng ta có thể rút ra kết luận: sự xung độtgiữa các nền văn minh trên thế giới chỉ là nhất thời, luôn có tính huỷ hoại, nókhông phải là động lực cho sự phát triển văn hoá; chỉ có sự giao lưu hoà bình vàđồng quy hài hoà giữa các nền văn minh khác nhau mới là xu thế chủ đạo củatiến bộ nhân loại và là một động lực quan trọng cho phát triển văn hoá. Sự pháttriển về mặt lịch sử của nhân loại là quá trình thường xuyên trao đổi, đồng quyvà cách tân giữa các nền văn minh khác nhau. Tất cả những nền văn minh khácnhau trong lịch sử nhân loại đều đã và đang góp phần vào tiến bộ nhân loại tuỳtheo phong cách riêng của mình. Thế giới ngày nay nên tránh và loại trừ nguy cơxung đột văn minh. Sự khác biệt về hệ tư tưởng, về hệ thống xã hội và mô hìnhphát triển không được trở thành rào cản đối với sự giao lưu văn minh thế giới,thậm chí không được trở thành nguyên nhân của sự đối lập. Hoà bình và pháttriển lợi ích chung là xu hướng có tính bản chất và là giá trị của toàn nhân loạitrên hoàn cầu này. Nói cụ thể hơn, điều quan trọng là cần ủng hộ sự giao lưu liênvăn hóa hợp lý và thực hiện sự thống nhất hài hoà dựa trên sự đa dạng về vănminh và văn hoá vì tiến bộ chung của các nền văn minh thế giới.Bản báo cáo Hành tinh đa văn hoá của Nhóm chuyên gia quốc tế thuộcUNESCO đã chỉ rõ: “Tương lai của nhân loại không thể được mô tả như là sựthống nhất mà không có đa dạng hay đa dạng mà không có thống nhất. Tháchthức đối với tất cả những người đương thời là xây dựng một thế giới như vậy, vàtrên tất cả là thách thức đối với những nền văn hoá làm cơ sở cho thế giới quanvà hệ giá trị của họ”(l). Trong xu thế toàn cầu hoá thế giới ngày nay, điều cầntránh là việc biến các nền văn minh đa dạng thành sự đồng quy về một nền vănMSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 46Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Namminh độc nhất và khiến cho các nền văn hoá trở nên thuần nhất. Chúng ta nênduy trì sự đa dạng hiện tồn của các nền văn minh và văn hoá. Mặt khác, điều cầnthiết là thúc đẩy đối thoại giữa các nền văn minh khác nhau, gia tăng sự hiểu biếtlẫn nhau, loại bỏ những hố sâu ngăn cách nào đó, hoà giải những đối kháng,chống lại “xung đột giữa các nền văn minh”, từ đó hiện thực hoá sự thống nhấtcủa các nền văn minh và văn hoá cũng như thực hiện toàn cầu hoá về nhân tínhdựa trên cả sự đa dạng và sự thống nhất của các nền văn minh thế giới. Giao lưuliên văn hoá hợp lý chính là con đường quan trọng để đạt được mục tiêu cao quýnày.Bất kỳ nền văn hoá nào cũng không thể gạt bỏ truyền thống văn hoá đã tiếnhoá ở mức độ nhất định. Sự thấu hiểu liên văn hoá cũng bao hàm sự thấu hiểulẫn nhau giữa hai kiểu truyền thống văn hoá động là “văn hoá bản địa” và “vănhoá bên ngoài”. Chú giải học triết học của H.G.Gadamer khẳng định rằng, truyềnthống - với tính cách là hợp lưu của những định kiến được lưu giữ bởi lịch sử -chính là tiền đề cho hành vi thấu hiểu mang tính người, đồng thời con ngườicũng tham dự vào sự tiến hoá của truyền thống thông qua hoạt động lý giải vàthấu hiểu sáng tạo của họ. Chúng ta có thể áp dụng quan điểm này để lý giảirằng, hai truyền thống khác nhau của “văn hóa bản dài và “văn hoá bên ngoài”đều đạt được sự hợp lưu và hoà hợp của hai tầm nhìn trong sự thấu hiểu lẫn nhaucủa chúng, do đó thúc đẩy sự tiến hoá của chính mình trong sự giao lưu liên vănhóa.Tính liên văn hoá là một thuộc tính bản chất, là chức năng của thấu hiểuliên văn hoá và cũng là kết quả của giao lưu liên văn hóa. Một mặt, nó biểu thịmột vai trò trung gian xuất hiện trong sự tương tác và lý giải đối với “văn hoábản địa” và “văn hoá bên ngoài”, nó giống như quy tắc “trung dung” của Nhogiáo. Mặt khác, nó có nghĩa là hai nền văn hoá khác nhau tạo nên sự “đồng tâmchéo” nào đó trong khi cùng lý giải, xây dựng lẫn nhau và thực hiện sự đồngMSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 47Bài tập lớn học kỳ - Môn Đại cương văn hoá Việt Namnhất trong đa dạng văn hoá. Giao lưu liên văn hoá làm cho các quan hệ phức tạpcủa sự tương đồng và dị biệt đan xen vào nhau, biểu hiện thành một số phươngthức như tính bù trừ, tính cân xứng hay bất hoà và bất cân xứng. Nếu không cógiao lưu, sự bất hoà và bất cân xứng thái quá - những cái tiêu biểu cho tính liênvăn hoá tiêu cực - rất dễ dẫn đến xa cách, thậm chí là xung đột giữa các nền vănhoá khác nhau. Việc tìm kiếm những tương đồng trong khi vẫn duy trì khác biệt,“hài hoà trong đa dạng”, nói lên tính liên văn hoá tích cực, hợp lý, được hiểu nhưlà mục tiêu đích thực của giao lưu liên văn hoá. Điều này cũng có nghĩa là thựchiện sự đồng nhất của các nền văn minh đa dạng, thúc đẩy sự cộng tồn hài hoàvà tiến bộ chung của các nền văn minh thế giới. Chúng ta hãy xem xét một thídụ: những học thuyết triết học của Khổng Tử và Xôcrát, vốn có ảnh hưởng sâusắc đối với truyền thống văn minh Trung Quốc và phương Tây, cho đến ngàynay có cả sự đồng nhất lẫn tính đặc thù. Điều đó nói lên rằng, cả truyền thốngtriết học Trung Quốc lẫn truyền thống triết học phương Tây trong hai nền vănminh đều có thể thấu hiểu, chuyên chở lẫn nhau và đều thực hiện được tính liênvăn hoá tích cực trong giao lưu liên văn hoá.Tâm thế liên văn hoá là một tâm thế để con người ứng xử với mối quan hệgiữa “văn hoá bản địa” và “văn hoá bên ngoài” trong hoạt động thực tiễn liênvăn hoá. Tâm thế liên văn hoá hợp lý phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức của giaolưu liên văn hoá sao cho nó thành công và có hiệu quả. Trong bối cảnh toàn cầuhoá và thách thức đối với nền văn hoá đa nguyên, việc xác lập tâm thế liên vănhoá hợp lý là điều đặc biệt quan trọng và những nghiên cứu về đạo đức học quốctế có liên quan đến giao lưu liên văn hoá cần được đào sâu hơn nữa. Tuy nhiên,chúng ta có thể khẳng định ba nguyên tắc đạo đức cơ bản của sự giao lưu:Thứ nhất là sự tôn trọng lẫn nhau. Chúng ta đang sống trong một xã hộigiao lưu toàn cầu hoá và trong bối cảnh ràng buộc lẫn nhau, đang hoạt độngtrong điều kiện của những sự phát triển và những nền văn hoá đa dạng cũng nhưMSV 351558 - Lớp NO3 – Nhóm 48